(1) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
(2) Nghị luận về tinh thần yêu nước , đoàn kết chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
b) Bố cục có ba phần:
Mở bài: Từ đầu cho đến" lũ cướp nước" ( Khẳng định dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước).
Thân bài: Tiếp theo cho đến " nồng nàn yêu nước" ( Chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta).
Kết bài: Còn lại( Bổn phận , nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước cho tất cả mọi người).
c) - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta qua những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi , Quang Trung,....
- Tinh thần yêu nước còn qua các cụ già đến các cháu nhi đồng; kiều bào đến những vùng tạm chiếm; nhân dân ta miền ngược miền xuôi; chiến sĩ ngoài mặt trận đến những công chức hậu phương; phụ nữ đến bà mẹ chiến sĩ; nam nữ công nhân và nông dân cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất cho Chính phủ,.... Những cử chỉ cao quý đó , tuy khác nhau nơi việc làm , nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Được sắp xếp theo trình tự thời gian.
d)Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý . Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong gương , trong hòm.
Tác dụng: Giúp cho người nghe , người đọc hình dung được giá trị của lòng nồng nàn yêu nước.
e)(1) Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước( câu mở đoạn) . Những cử chỉ cao quý đó , tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống với lòng nồng nàn yêu nước( câu kết đoạn).
(2) Được sắp xếp theo trình tự : lứa tuổi, xa đến gần, tiền tuyến- hậu phương. tầng lớp.
(3) Có mối quan hệ chặt chẽ , thể hiện sự đồng tâm, nhất trí, thể hiện khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
g) Bố cục chặt chẽ.
Đưa dẫn chứng , chọn lọc theo trình tự thời gian.
Hình ảnh so sánh có chọn lọc.