HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Xét phương trình hoành độ giao điểm 2 đường thẳng trên ta có:
$2x-m-3=m-4$
$⇒x=\dfrac{2m-1}{2}$
Nên điểm đó có tọa độ $M(\dfrac{2m-1}{2};m-4)$
suy ra điểm đó nằm trong góc phần tư thứ (VI) của mặt phẳng
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2m-1}{2}>0\\m-4< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>\dfrac{1}{2}\\m< 4\end{matrix}\right.\)
Mà $m∈Z$ nên \(m\in\left\{1;2;3\right\}\)
$m=1⇒M(\dfrac{1}{2};-3)$
$m=2⇒M(\dfrac{3}{2};-2)$
$m=3⇒M(\dfrac{5}{2};-1)$
Vậy \(m\in\left\{1;2;3\right\}\)thỏa mãn đề
Ta có: \(\dfrac{k}{x.\left(x+k\right)}=\dfrac{x+k-x}{x.\left(x+k\right)}=\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+k}\)
nên áp dụng ta có:
\(\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+\dfrac{3}{11.14}+...+\dfrac{3}{x.\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}\)
Nên $\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+\dfrac{3}{11.14}+...+\dfrac{3}{x.\left(x+3\right)}\right)=\dfrac{1}{3}.(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3})$Đến đây là làm được rồi nha
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=2x+1\\x^2-1=-2x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x+1=3\\x^2+2x+1=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=3\\\left(x+1\right)^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+1\\x=-\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
$M$ là điểm nằm trong $ΔABC$
nên ta có các tam giác $ΔMAB;MAC;MBC$
Xét $ΔMAB$ có: $MA+MB>AB$ (quan hệ giữa 3 cạnh trong 1 tam giác;bất đẳng thức tam giác)
tương tự $ΔMAC$ có: $MA+MC>AC$
$ΔMBC$ có: $MB+MC>BC$
nên $MA+MB+MA+MC+MB+MC>AB+BC+CA$
suy ra $2.(MA+MB+MC)>AB+BC+CA$hay $MA+MB+MC>\dfrac{AB+BC+CA}{2}$
Xét $(O)$ có: $\widehat{MCA}=\widehat{CBA}$ (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung $CA$)
hay $\widehat{MCA}=\widehat{MBC}$
Xét $ΔMCA$ và $ΔMBC$ có:
$\widehat{MCA}=\widehat{MBC}$$\widehat{M}$ chung
$⇒ΔMCA \backsim ΔMBC(g.g)$
\(\Rightarrow\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{MA}{MC}\Rightarrow MC^2=MA.MB\)
b, Xét $(O)$ có: $MC$ là tiếp tuyến của đường tròn\(\Rightarrow MC\perp OC\)
hay $ΔMCO$ vuông tại $C$
có: đường cao $MH$
nên $MC^2=MH.MO$ (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Mà $MC^2=MA.MB$ nên $MA.MB=MH.MO$
suy ra \(\Rightarrow\dfrac{MA}{MO}=\dfrac{MH}{MB}\)
$\widehat{M}$ chung
Nên $ΔMAH \backsim ΔMOB(c.g.c)$
nên $\widehat{MHA}=\widehat{MBO}$hay $\widehat{MHA}=\widehat{ABO}$
suy ra tứ giác $AHOB$ nội tiếp (góc ngoài tại 1 đỉnh = góc trong đỉnh đối diện)
$2n+1$ là số chính phương nên $2n+1 \equiv 0;1(mod3)$Với $2n+1 \equiv 0 (mod 3)$ mà $n \equiv 0;2 (mod 3)$ do $n+1$ là scp nên ta loạiVới $2n+1 \equiv 1 (mod 3)$ hay $2n \equiv 0(mod3)$
Hay $n \equiv 3$
$2n+1 \equiv 1 (mod 8)$ nên $2n \equiv 0 (mod 8)$
suy ra $n \vdots 4$$n+1 \equiv 1 (mod8)$
Nên $n \vdots 8$
$n \vdots 3$
$(8;3)=1$ nên $n \vdots 24$ hay $n$ là bội của 24
Ta có \(\Delta ABC\) có các đường cao $BD;CE$
nên \(\widehat{BDC}=\widehat{CEB}=90^o\)
suy ra $D;E$ cùng nhìn $[BC]$ dưới 1 góc không đổi
$D;E$ là 2 đỉnh liên tiếp tứ giác $BEDC$suy ra tứ giác $BEDC$ nội tiếp (Bài toán quỹ tích cung chứa góc)
b, Xét $(O)$ có: $\widehat{xAC}=\widehat{ABC}$ (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng và góc nội tiếp cùng chắn cung $AC$)
hay $\widehat{xAC}=\widehat{EBC}$
Tứ giác $BEDC$ nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{EBC}\)(góc ngoài tại 1 đỉnh = góc trong đỉnh đối diện)
suy ra $\widehat{xAC}=\widehat{ADE}$
hay $\widehat{xAD}=\widehat{ADE}$
tức $xy//ED(đpcm)$
c, Tứ giác $BEDC$ nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{EBD}=\widehat{ECD}\)(các góc nội tiếp cùng chắn cung $ED$) (đpcm)