Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác

Bài 1 (SGK tập 1 - trang 107)

Hướng dẫn giải

Hình 47:

x+ 900 + 550 = 180

⇒ x = 1800­ – ( 900+ 550)= 350

Hình 48:

x+ 400 + 300 = 180

⇒ x= 1800­ – ( 400+ 390)= 1100

Hình 49:

x+ x + 500= 180

⇒2x= 1800­ – 500 = 1300

⇒ x= 1300 : 2 = 650

Hình 50:

y = 600 + 400= 1000 (Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc không kề với nó)

Ta có: x + 400 = 1800 (kề bù)

⇒x = 1800­ – 400 = 1400

Hình 51:

Trong ∆ ABC có

(400+ 400) + 700 + y = 180

⇒ y + 1500 = 1800

⇒ y = 1800 – 1500= 300

Trong ∆ ACD có:

x + 400 + 300= 180 ( Góc y = 300 giải được ở trên)

x= 1800­ – ( 400+ 300)= 1100

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (3)

Bài 2 (SGK tập 1 - trang 108)

Hướng dẫn giải

\(\widehat{BAC}\)= 1800 - (\(\widehat{B}+\widehat{C}\)) = 1800 - ( 800 + 300)= 700

\(\widehat{A}_1\)=\(\widehat{A}_2\)=\(\dfrac{\widehat{A}}{2}\)=\(\dfrac{70^0}{2}\)= 350

\(\widehat{ADC}=\widehat{B}+\widehat{A}_1\)(Góc ngoài của tam giác)

=800 + 350)= 1150

Do đó \(\widehat{ADB}\)= 1800 - \(\widehat{ADC}\)= 1800 + 1150=650



(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (3)

Bài 3 (SGK tập 1 - trang 108)

Hướng dẫn giải

a)Ta có \(\widehat{BIK}\) là góc ngoài của BAI.

Nên \(\widehat{BIK}>\widehat{BAI}\) (1)

b) \(\widehat{CIK}>\widehat{CAI}\)( Góc ngoài của \(\Delta\) CAI)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\widehat{BIK}+\widehat{CIK}>\widehat{BAI}+\widehat{CAI}\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}>\widehat{BAC}\)


(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 4 (SGK tập 1 - trang 108)

Hướng dẫn giải

Ta có: tam giác nghiêng 50 tại A và tam giác ABC là tam giác vuông, vuông ở C. Nên \(\)\(\widehat{A}+\widehat{B}=90^0\)
⇔ 5\(^0\)+ ∠B = 90\(^0\)
⇒ ∠B = 90\(^0\) - 5\(^0\) =85\(^0\)

Vậy số đo góc ABC là: ∠A =5\(^0\);∠B = 85\(^0\); ∠C = 90\(^0\)

(Trả lời bởi Nguyễn Bảo Trung)
Thảo luận (3)

Bài 5 (SGK tập 1 - trang 108)

Hướng dẫn giải

Tam giác vuông ABC ; Tam giác tù DEF; Tam giác nhọn HIK

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (3)

Luyện tập - Bài 6 (SGK tập 1 - trang 109)

Luyện tập - Bài 7 (SGK tập 1 - trang 109)

Hướng dẫn giải

Vẽ hình:bai7bai7

a) Tam giác ABC vuông tại A nên có ∠B + ∠C = 900

Hay ta có cách gọi khác là ∠B, ∠C phụ nhau

Tam giác AHB vuông tại H nên có ∠B + ∠A1 = 900

hay ∠B , ∠A1 phụ nhau.

Tam giác AHC vuông tại H nên có ∠A2 + ∠C = 900

hay ∠A2 , ∠C phụ nhau.

b) Ta có: ∠B + ∠C = 900

∠B + ∠A1 = 900

⇒∠C = ∠A1

Lại có: ∠B + ∠C = 900

và ∠A2 + ∠C = 900

⇒ ∠B = ∠A2

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 8 (SGK tập 1 - trang 109)

Hướng dẫn giải

Giải

CAD^= B^+ C^(góc ngoài của tam giác ABC)

= 400+ 400 = 800

A2^=12CAD^=802=400.

Hai góc so le trong bằng nhau nên Ax// Bc

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 9 (SGK tập 1 - trang 109)

Hướng dẫn giải

Ta có tam giác ABC vuông ở A nên

\(\widehat{ABC}+\widehat{C}_1=90^0\)

Trong đó tam giác OCD vuông ở D có \(\widehat{MOP}=\widehat{C}_2=90^0\)

Nên \(\widehat{MOP}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{MOP}=32^0\)

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 1 (Sách bài tập - tập 1 - trang 137)