Lịch sử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
Thu Hà
18 tháng 1 2016 lúc 14:50

Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang :
- Nhu cầu làm thủy lợi...
- Nhu cầu bảo vệ sản xuất bảo đảm cuộc sống định cư lâu dài.
- Nhu cầu mở rộng giao lưu và tự vệ.

Hà Nguyễn
18 tháng 1 2016 lúc 16:02

Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang :
- Nhu cầu làm thủy lợi...
- Nhu cầu bảo vệ sản xuất bảo đảm cuộc sống định cư lâu dài.
- Nhu cầu mở rộng giao lưu và tự vệnhonhung

 

 

nguyen hoang anh
24 tháng 1 2016 lúc 11:45

- Nhu cầu làm thủy lợi...
- Nhu cầu bảo vệ sản xuất bảo đảm cuộc sống định cư lâu dài.
- Nhu cầu mở rộng giao lưu và tự vệ.

 tớ copy trên mạng đó

Lê Mỹ Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Sang
22 tháng 1 2016 lúc 13:56

- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia Âu Lạc --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao chỉ, Cửu chân và Nhật nam gộp với 6 quận của TQ thành Châu giao. Nhà Hán sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật nam và đặt ra huyện Tượng Lâm. Đến đầu TK 3, nhà Ngô tách Châu giao --> Quảng châu ( thuộc TQ ) và Giao châu ( nước Âu Lạc cũ ). Đến đầu TK 6, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cuối TK 6, bị nhà Tuỳ đô hộ. Năm 618, bị nhà Đường thống trị.                                                                                                                                                             

- Các triều đại p. kiến p.Bắc thường tổ chức lại bộ máy cai trị nhằm biến nước ta thành 1 đơn vị hành chính của TQ. DẪN CHỨNG:  Thời nhà Triệu chúng chia nước ta --> 2 quận: Giao chỉ và Cửu chân. Thời nhà Hán chia nước ta --> 3 quận. Nhà Ngô thì nước ta gọi: Giao châu. Nhà Lương chia nước ta --> 6 quận: Giao châu, Ái châu, Đức châu, Lợi chau, Minh châu, Hoàng châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao châu, Phong châu, Trường châu, Phúc Lộc châu, Hoan châu,Ái châu.                                                                           - Phương thức bóc lột cơ bản: Đặt ra nhiều thứ thuế và tan thu nguon cua cai. Nha Han boc lot bang thue va cong nap. Nha Han giu doc quyen san xuat, buon ban sat va muoi vi day la 2 mat hang thiet yeu. Thoi nha Duong boc lot chu yeu: To, Dung, Dieu, cong nap, bat nop thue muoi, sat, day,gai,...Bat tho thu cong tai gioi sang TQ.                                                                                                                                                                  +Nong nghiep: Su dung cong cu sat va suc keo trau, bo pho bien. Dung phan bon, lua lam 2 vu/nam. Biet dung ky thuat: " Con trung diet con trung ".                                                                                                                          + Thuong nghiep: Chinh quyen do ho giu doc quyen ngoai thuong.                                                                       mmmm+ Thu cong nghiep: Cac nghe ren sat, che tac trang suc va lam do gom rat phat trien. Vai to chuoi la dac san cua Au Lac.

Giảng Viên Hoc24
6 tháng 3 2020 lúc 20:36

.

Khách vãng lai đã xóa
BÍ ẨN
6 tháng 4 2022 lúc 5:00

Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:

3. Luyện tập

Em hãy sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo bảng mẫu:

•Em hãy kể 1 tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em. Em học được điều gì từ tấm gương đó.

•Xử lí tình huống:

Bài Làm:

Em hãy kể 1 tấm gương thực hiện tốt quyền trẻ em:

   Hải là 1 học sinh giỏi mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy lúc nào cung thực hiện đúng nghĩa vụ của mình với ông, bà, cha, mẹ. Hằng ngày khi đi học về mặc dù nhiều bài tập nhưng bạn ấy vẫn phụ công việc nhà giúp mẹ và chăm sóc ông, bà ân cần, chu đáo.Thậm chí khi ở trường, banj ấy cũng không bao giơ vô lễ vơí thầy cô giáo.

Sắp xếp các quyền cụ thể của trẻ em dưới đây theo 4 nhiệm vụ theo 

a) Quân hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là sai vì mặc dù trẻ em có quyền được tự do nhưng trước hết bạn phải xin phép bố mẹ rồi mới cho bạn.

b) Nếu là quân em sẽ nói với bố mẹ em có nhiều sách tham khảo nên sẽ chia sẻ sách mình có để cho các bạn trong lớp cần để học,

Khách vãng lai đã xóa
Dũng diss love
Xem chi tiết
Thiên Thảo
23 tháng 1 2016 lúc 7:57

Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.

Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.

Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.

Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.

kimcherry
21 tháng 7 2022 lúc 10:31

Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.

Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.

Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.

Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.

Nguyễn MinhTân
Xem chi tiết
ongtho
22 tháng 1 2016 lúc 13:02

Phương Đông: 
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
 

Cao Huệ Sang
22 tháng 1 2016 lúc 13:41

kinh tế ở phương Đông là : nông nghiệp là chính ; trồng cây lưu niên ; phát triển các nghề thủ công ; có nhiều cảng tốt ; phát triển thương nghiệp . 

kinh tế ở phương Tây là : thương nghiệp.

Cao Huệ Sang
22 tháng 1 2016 lúc 13:44

kinh tế ở phương Đông : đất đai màu mỡ ; phát triển nông nghiệp (trồng lúa)

kinh tế ở phương Tây : trồng cây lưu niên ; phát triển các nghề thủ công ; có nhiều cảng tốt; phát triển thương nghiệp.

Trần Thị Ngọc Sang
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
22 tháng 1 2016 lúc 14:27

chính sách cống nạp , bóc lột nặng nề : sừng tê giác, ngà voi, trầm hương, ngọc trai , đồi môi, san hô, tơ lụa, nhãn , vải, những người thợ thủ công giỏi,....

cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân cày cấy

nắm độc quyền vầ muối và sắt

thực hiện thu tô thuế không theo luật lệ cố định 

quan lại đô hộ bạo ngược, tham ô, ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu 

Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 14:15

- Phương thức bóc lột cơ bản: đặt ra nhiều thứ thuế và tận thu các nguồn của cải

- Thời nhà Hán bóc lột thuế và cống nạp

- Nhà Hán giữ độc quyền sản xuất buôn bán sắt và muối vì đây là 2 mặt hàng thiết yếu

- Thời nhà Đường bóc lột chủ yếu: Tô, dung, điệu, cống nạp, bắt nộp thuế sắt muối, đay gai. Bắt thợ thủ công giỏi sang Trung Quốc

- Hậu quả... những nguồn nhân lực, tài lực và vật lực bị hao mòn \(\Rightarrow\) đẩy nhân dân vào cảnh cơ cực.

Trần Thị Ngọc Sang
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 14:44

@: Sửa

* Bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta:
- Thời nhà Triệu, chúng chia nước ta thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. Thời nhà Hán, chia nước ta thành 3 quận. Thời nhà Ngô thì Âu Lạc được gọi là Châu Giao. Thời nhà Lương chia nước ta thành 6 quận: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu và Ái Châu.

Lê Mỹ Linh
22 tháng 1 2016 lúc 14:43

* Bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta:
- Thời nhà Triệu, chúng chia nước ta thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. Thời nhà Hán, chia nước ta thành 3 quận. Thời nhà Ngô thì Âu Lạc được gọi là Châu Giao. Thời nhà Đương chia nước ta thành 6 quận: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoan Châu. Thời nhà Đường chia nước ta thành 6 quận: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu và Ái Châu.

trần thị hương
26 tháng 1 2016 lúc 18:45

♥ Chính sách kinh tế:

– Chính quyền đô hộ pk phương bắc qua nhiều triều đại đã áp đặt quan hệ sở hữu phong kiến vào nước ta.

– Về danh nghĩa đất đai thuộc quyền sở hữu của hoàng đế Trung Hoa. Nhưng trên thực tế bọn quan lại pk phương bắc đã bao chiếm lập trang trại tư nhân.

– Chúng khuyến khích gia tộc quan lại từ Trung Quốc sang sinh sống lập nghiệp ở nước ta, đồng thời triệu tập các quý tộc địa chủ Trung Hoaa sang lánh nạn, tạo tầng lớp địa chủ Trung Hoa mới trên đất nước ta.

– Ở châu thực hiện chính sách “Đại quân tạp sĩ” lĩnh canh ruộng đất rồi nộp tô cho chính quyền đô hộ.

– Đặt ra các loại tô thuế như: tô ( thuế ruộng đất), dung (thuế lao dịch), điệu (thuế thủ công, thuế này đánh theo từng hộ),…

– dùng phép lưỡng thuế đánh theo ruộng đất và đánh theo vụ thu hoạch.

– cống nạp cũng như một chính sách bóc lột kinh tế của chính quyền đô hộ phương bắc: sơn hào, hải vị, vàng bạc châu báu…

♥ Chính sách chính trị:

– Ban đầu vẫn duy trì quan hệ cổ truyền của cơ cấu hành chính thời Âu Lạc, mặc dù xóa bỏ chủ quyền độc lập của nước ta, sát nhập nước ta vào nước Trung Hoa.

– Tùy theo từng thời kì mà nước ta có những tên gọi khác nhau: châu, quận, phủ với cơ cấu hành chính khác nhau và đặt dưới sự thống trị của phong kiến phương bắc.

– Thay lạc hầu, lạc tướng bằng quan lại được bổ nhiệm từ Trung Hoa sang , xóa bỏ chính sách “lấy luật cũ mà dùng”.

– Kẻ bị thay thế bằng hương và xã. Một mặt để trấn các quý tộc phong kiến lạc việt yêu nước, mặt khác mua chuộc dụ dỗ tầng lớp này đi theo phục dịch làm tay sai cho chúng để thực hiện chính sách ” dĩ di công di”.

– Đẩy mạnh chính sách di dân đưa người Trung Hoa sang sống với người Việt để kiểm soát và đồng hóa nhân dân ta.

– Thực hiện chính sách phong hầu cho những kẻ có công, để hạn chế sự tham nhũng của quan lại ảnh hưởng đến việc thu thuế và cống nạp. Mặt khác  xoa dịu lòng căm phẫn của nhân dân ta bằng chính sách mị dân, ban hành các điều lệ cấm quan lại cai trị không được “dùng thế lực chiếm đoạt ruộng đất, giết hại, vơ vét của cải, tham lam, …”. Nhưng bên cạnh đó chúng thực hiện các chính sách tàn ác như :”sát phu, hiếp phụ” để đồng hóa người Việt.

♥ Chính sách văn hóa tư tưởng:

– Học chữ Hán, ra sức truyền bá tư tưởng, tôn giáo của Trung Quốc, Ấn Độ, như đạo Nho, đạo Lão, đạo Phật vào nước ta nhằm phục vụ cho sự cai trị, bóc lột và đàn áp vơ vét của dân chúng.

– Các tư tưởng tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến xã hội.

– Nền giáo dục do chính quyền phương Bắc thực hiện ở nước ta là manh nha mờ nhạt sơ sài, trình độ không cao, cốt tạo ra một bộ phận đủ làm công cụ tay sai cho các thế lực phong kiến phương bắc đô hộ nước ta.

Nguyễn Tuấn Việt
Xem chi tiết
h9iii
28 tháng 9 2020 lúc 20:03
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướngkhắp nơi: – Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc… – Thể hiện lòng biết ơn đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Khách vãng lai đã xóa
Sky SơnTùng
22 tháng 1 2016 lúc 21:27

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.

 

Đăng Đào
22 tháng 1 2016 lúc 21:27

nói lên việc người dân việt có 2 ưu điểm sau

1, GIƯ TIỀN

2. RẢNH QUÁ KHÔNG CÓ CHUYỆN LÀM XÂY ĐỀN THỜ CHƠI

Trần Thị Ngọc Sang
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
23 tháng 1 2016 lúc 7:30

* Các chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến về địa giới hành chính nước ta:
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu lạc vào Nam việt và chia Âu Lạc thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
- Đến năm 111 TCN, nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
- Nhà Hán sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật Nam và đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Đến đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).
- Đến đầu thế kỉ VI, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cuối thế kỉ VI, bị nhà Tùy đô hộ.
- Đến năm 618, bị nhà Đường thống trị.

Lê Mỹ Linh
23 tháng 1 2016 lúc 7:31

* Các chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến về địa giới hành chính nước ta:
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu lạc vào Nam việt và chia Âu Lạc thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
- Đến năm 111 TCN, nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
- Nhà Hán sáp nhập vùng đất của người Chăm cổ vào quận Nhật Nam và đặt ra huyện Tượng Lâm.
- Đến đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ).
- Đến đầu thế kỉ VI, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cuối thế kỉ VI, bị nhà Tùy đô hộ.
- Đến năm 618, bị nhà Đường thống trị.

Cao Thai Duong
28 tháng 4 2018 lúc 21:07

1.Chế độ cai trị

a) Tổ chức bộ máy cai trị

Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt. Thời nhà Hán, Âu Lạc bị chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chi cùng với một số quận của Trung Quốc. Đến thời nhà Tuỳ và nhà Đường, nước ta lại bị chia làm nhiều châu. Từ sau khi lật đổ được chính quyền

Của Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ tăng cường việc kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.

b) Chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hoá về văn hoá

Chính quyền đô hộ thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy, thực hiện chính sách đồn điền, nấm độc quyền về muối và sắt.

Quan lại trong chính quyền đô hộ dựa vào quyền hành, ra sức bóc lột dân chúng đế làm giàu.

Chu Thặng, Thứ sử Giao Châu, đã tâu với vua Hán : Giao Châu ở nơi xa cách, quan lại (người Hán) tập tục tham ô, làm đủ điều gian trá, trưỏng sử tha hổ bạo ngược, bóc lột muôn dân.

Các triều đại phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán. Nhiều nho sĩ, quan lại người Hán được đưa vào đất Âu Lạc cũ để thực hiện chính sách nói trên và mở một số lớp dạy chữ Nho. Tuy nhiên, dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo chỉ có ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận.

Chính quyền đô hộ áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy đấu tranh của nhân dân ta.

2.Những chuyển biến về kinh tế, văn hoá và xã hội

a) Về kinh tế

Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như trong đời sống nhân dân. Công cuộc khai hoang, mở rộng thêm diện tích trồng trọt được đẩy mạnh. Các công trình thuỷ lợi được xây dựng. Nhờ thế, năng suất lúa tăng hơn trước. Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể.

Kĩ thuật rèn sắt phát triển hơn so với trước công nguyên. Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh. Đồ trang sức bằng vàng, bạc, ngọc được gia công tinh tế. Một số nghề thủ công mới xuất hiện như làm giấy, làm thuỷ tinh...

Nhiều đường giao thông thuỷ, bộ nối liền các vùng, các quận được hình thành.

b) Về văn hoá, xã hội

Trong thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa thời Hán. Đường như ngôn ngữ, văn tự. Nhân dân ta không bị đồng hoá. Tiếng Việt vẫn được bảo tồn. Các phong tục, tập quán như ăn trầu, nhuộm răng đen, tôn trọng phụ nữ vẫn được duy trì.

Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. Mặc dù các triều đại phong kiến phương Bắc ngày càng tăng cường việc cai trị trực tiếp tới cấp huyện, tổ chức các đơn vị hành chính đến cấp hương, xã, nhưng không khống chế nổi các làng xóm người Việt. Làng xóm trở thành nơi xuất phát các cuộc đấu tranh giành độc lập.


Nguyễn Thanh Tuyến
Xem chi tiết
pham manh quan
23 tháng 1 2016 lúc 19:14

tick di minh bay cho vui

Nguyễn Thanh Tuyến
Xem chi tiết
Honekawa Suneo
23 tháng 1 2016 lúc 18:53

*Lãnh địa phong kiến là những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt được và nhanh chóng biến thành khu đât riêng của mình.

* Một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn gọi là thành thị trung đại

vui

Nguyễn Thanh Tuyến
23 tháng 1 2016 lúc 19:08

Cảm ơn Bạn nhiều nha !

 

Phạm Thị Thạch Thảo
5 tháng 9 2017 lúc 9:21

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.