Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
2moro
Xem chi tiết
🍀 Bé Bin 🍀
23 tháng 7 2021 lúc 0:25

Xét đường tròn(O) có góc ABC là góc nội tiếp chắn cung AB

Mà góc ABC=\(45^o\)\(\Rightarrow\)góc AOB=\(90^o\)\(\Rightarrow\)▲AOB vuông cân tại O

\(AO^2\)+\(OB^2\)=\(AB^2\)

\(2AO^2\)=\(AB^2\)

AO=\(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Vậy bán kính đường tròn là: R=\(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Duyên Triệu
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
21 tháng 3 2022 lúc 20:26

B

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Hquynh
20 tháng 1 2023 lúc 14:26

Áp dụng công thức : 

\(l=\dfrac{\pi Rn}{180}=\dfrac{\pi.4.30^o}{180^o}=\dfrac{2}{3}\pi cm\\ =>B\)

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 23:43

a.

Áp dụng hệ thức lượt trong tam giác vuông ta có:

$\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{3a^2}$

$\Rightarrow AC=\sqrt{3}a$

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{a^2+3a^2}=2a$

b.

$HB=\frac{BC}{4}$ thì $HC=\frac{3}{4}BC$

$\Rightarrow \frac{HB}{HC}=\frac{1}{3}$

Áp dụng hệ thức lượt trong tam giác vuông:

$AB^2=BH.BC; AC^2=CH.BC$

$\Rightarrow \frac{AB}{AC}=\sqrt{\frac{BH}{CH}}=\frac{\sqrt{3}}{3}$

Áp dụng định lý Pitago:

$4a^2=BC^2=AB^2+AC^2=(\frac{\sqrt{3}}{3}.AC)^2+AC^2$

$\Rightarrow AC=\sqrt{3}a$

$\Rightarrow AB=a$

 

Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 23:45

c. 

Áp dụng hệ thức lượt trong tam giác vuông:

$AB^2=BH.BC$

$\Leftrightarrow AB^2=BH(BH+CH)$

$\Leftrightarrow a^2=BH(BH+\frac{3}{2}a)$

$\Leftrightarrow BH^2+\frac{3}{2}aBH-a^2=0$

$\Leftrightarrow (BH-\frac{a}{2})(BH+2a)=0$

$\Rightarrow BH=\frac{a}{2}$
$BC=BH+CH=2a$

$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{3}a$

d. Tương tự phần a.

Akai Haruma
17 tháng 6 2021 lúc 23:47

Hình vẽ:

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2023 lúc 20:41

loading...  loading...  loading...  

títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 21:17

a: pi<x<3/2pi

=>sinx<0 và cosx<0

\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+\dfrac{9}{4}=\dfrac{13}{4}\)

=>\(cos^2x=\dfrac{4}{13}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}cosx=-\dfrac{2}{\sqrt{13}}\\sin^2x=\dfrac{9}{13}\end{matrix}\right.\)

mà sin x<0

nên \(sinx=-\dfrac{3}{\sqrt{13}}\)

\(cotx=1:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{3}\)

b: 0<x<90 độ

=>sin x>0 và cosx>0

\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(cos^2x=\dfrac{3}{4}\)

=>\(cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(sinx=\dfrac{1}{2}\)

cotx=1:căn 3/3=3/căn 3=căn 3

c: 3/2pi<x<2pi

=>sinx<0 và cosx>0

\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{sin^2x}=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(sin^2x=\dfrac{3}{4}\)

mà sin x<0

nên \(sinx=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(cos^2x=1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)

mà cosx>0

nên cosx=1/2

Nguyễn Vũ Thiên Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 21:00

\(\dfrac{1}{2}l^2=2a^2\Rightarrow l=2a\)

\(2R=\sqrt{2}l\Rightarrow R=\dfrac{l}{\sqrt{2}}=a\sqrt{2}\)

\(h=\sqrt{l^2-R^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}\pi R^2.h=\dfrac{2\sqrt{2}\pi a^3}{3}\)

Kinder
Xem chi tiết

chu vi hình tròn là P=\(\partial R\)\(\Pi\)=10

\(\dfrac{3\pi}{4}=135^o\Rightarrow\) độ dài của  \(\dfrac{3\pi}{4}\) là 10 : 360 x 135 = \(\dfrac{15}{4}\)