cho 43,7g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với dd HCL sinh ra 15,68 lít khí H2 (ở đktc)
a.tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên
b.tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với 46,4g Fe3O4
cho 43,7g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với dd HCL sinh ra 15,68 lít khí H2 (ở đktc)
a.tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên
b.tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H2 thu được ở trên tác dụng hoàn toàn với 46,4g Fe3O4
viết bài văn nghĩ luận trình bày suy nghĩ của em về quan niệm " cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy " trong hôn nhân
Bài văn nghị luận: "Cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy" trong hôn nhân
Trong xã hội truyền thống của Việt Nam, câu nói "Cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy" đã trở thành một quan niệm quen thuộc, phản ánh sự tôn trọng và phụ thuộc của con cái vào ý kiến và quyết định của cha mẹ. Điều này đặc biệt đúng trong vấn đề hôn nhân, nơi mà sự can thiệp của cha mẹ vào chuyện chọn lựa bạn đời thường được xem là điều đương nhiên. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, quan niệm này lại đang ngày càng trở thành đề tài tranh luận, khi mà quyền tự quyết của cá nhân, đặc biệt là trong hôn nhân, ngày càng được đề cao. Vậy liệu quan niệm "cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy" có còn phù hợp trong hôn nhân ngày nay?
Thứ nhất, ý nghĩa của câu nói trong truyền thống.
Quan niệm "cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy" phản ánh truyền thống trọng gia đình và sự tôn kính đối với cha mẹ trong xã hội Việt Nam xưa. Trong những gia đình truyền thống, việc chọn lựa bạn đời thường không chỉ dựa trên tình cảm mà còn gắn liền với các yếu tố như gia thế, nền tảng văn hóa, công danh, và sự hòa hợp giữa hai gia đình. Cha mẹ, với kinh nghiệm và cái nhìn sâu sắc về xã hội, được cho là người có trách nhiệm và quyền quyết định trong việc lựa chọn vợ/chồng cho con cái. Bởi vậy, câu nói này thể hiện một sự chấp nhận của con cái đối với quyết định của cha mẹ, với hy vọng rằng cha mẹ sẽ làm đúng và chọn lựa cho con cái một người bạn đời xứng đáng.
Thứ hai, sự thay đổi của xã hội và quan điểm về hôn nhân.
Ngày nay, xã hội đã có sự thay đổi mạnh mẽ về nhiều mặt, đặc biệt là trong cách nhìn nhận về quyền tự do và sự độc lập của cá nhân. Trong một xã hội hiện đại, tình yêu và hôn nhân không chỉ là sự liên kết giữa hai gia đình mà còn là sự lựa chọn của mỗi cá nhân, dựa trên cảm xúc và suy nghĩ của chính mình. Con cái không còn chỉ nghe theo lời cha mẹ mà đã có thể đưa ra những quyết định riêng, đặc biệt là trong các vấn đề quan trọng như hôn nhân.
Với sự phát triển của giáo dục, sự giao thoa văn hóa, và sự thay đổi trong cách sống, con cái ngày nay có nhiều cơ hội để học hỏi, tiếp cận thông tin và phát triển suy nghĩ độc lập. Mỗi người đều có quyền tìm kiếm một người bạn đời phù hợp với bản thân, không chỉ dựa vào những yếu tố bên ngoài mà còn phải dựa vào cảm xúc, sự đồng điệu và tôn trọng lẫn nhau. Khi xã hội càng phát triển, quan niệm "cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy" càng trở nên không còn phù hợp, nếu không muốn nói là hạn chế quyền tự quyết của mỗi cá nhân trong chuyện tình cảm và hôn nhân.
Thứ ba, lợi ích và vấn đề khi tuân theo quan niệm này.
Tuân theo quan niệm "cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy" trong hôn nhân có thể mang lại một số lợi ích nhất định, đặc biệt là trong các gia đình truyền thống. Việc cha mẹ chọn lựa bạn đời cho con cái có thể giúp đảm bảo một số yếu tố như gia cảnh, đạo đức, và sự hòa hợp giữa các gia đình. Điều này có thể giúp tránh được những xung đột không mong muốn và bảo vệ danh dự của gia đình.
Tuy nhiên, cũng có những vấn đề và nguy cơ khi tuân theo quan niệm này quá cứng nhắc. Việc không cho phép con cái tự do lựa chọn bạn đời có thể dẫn đến những mối quan hệ thiếu sự đồng cảm và không hạnh phúc. Con cái có thể cảm thấy áp lực, không có tự do trong việc xây dựng mối quan hệ tình cảm, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và hạnh phúc gia đình. Những mối quan hệ hôn nhân khi không được xây dựng trên nền tảng tình yêu và sự đồng thuận có thể dễ dàng đổ vỡ.
Thứ tư, kết luận.
Quan niệm "cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy" trong hôn nhân không còn hoàn toàn phù hợp với xã hội hiện đại, nơi mà quyền tự do cá nhân và sự tôn trọng cảm xúc của mỗi người được đặt lên hàng đầu. Mặc dù cha mẹ luôn mong muốn những điều tốt đẹp cho con cái, nhưng trong chuyện hôn nhân, con cái cũng cần có quyền tự quyết định dựa trên tình yêu, sự hiểu biết và sự đồng cảm. Vì vậy, một hôn nhân hạnh phúc không chỉ cần có sự đồng thuận của cha mẹ mà còn phải dựa vào sự lựa chọn và cảm xúc chân thành của chính hai người trong cuộc.
Chúng ta cần tôn trọng những giá trị truyền thống nhưng cũng cần phải thay đổi và thích nghi với sự phát triển của xã hội. Hôn nhân, dù có thể bắt đầu từ gia đình, nhưng cuối cùng vẫn là sự lựa chọn của hai con người, được xây dựng trên nền tảng tình yêu và sự tôn trọng lẫn nhau.
viết đoạn văn 7-10 dòng phân tích 2 câu thơ cuối trong đoạn trích ngỡ thân em chỉ bằng thân bọ ngựa
"Ngỡ thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa
Bằng con chẫu chuộc thôi"
Không đc dung không đc dùng hệ thức lượng ạ
giúp em vs ạ
Tìm hàm số bậc nhất một ẩn có đò thị đi qua điểm A(1;2), B(2;3)
Gọi hàm số cần tìm có dạng là y=ax+b(a\(\ne\)0)
Thay x=1 và y=2 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot1+b=2\)
=>a+b=2
=>b=2-a
Thay x=2 và y=3 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot2+b=3\)
=>2a+b=3
=>2a+2-a=3
=>a+2=3
=>a=3-2=1
\(b=2-a=2-1=1\)
Vậy: y=x+1
Gọi hàm số bậc nhất một ẩn có dạng `(d): y = ax + b` với `a \ne 0`
Do `(d)` đi qua điểm `A(1; 2)` nên ta có `x = 1; y = 2`
`=> a+ b = 2` `(1)`
Do `(d)` đi qua điểm `B(2; 3)` nên ta có: `x = 2 ; y = 3`
`=> 2a + b = 3` `(2)`
Từ `(1)` và `(2)` ta có hệ phương trình:
`{(a + b =2),(2a + b = 3):}`
`=> {(2a + 2b = 4),(2a + b = 3):}`
`=> {(a + b = 2),(b = 1):}`
`=> {(a = 1),(b = 1):}`
`=>` Đồ thị hàm số cần tìm là `(d):y = x + 1`
Một ô tô và một xe máy khỏi hành cùng một lúc từ 2 tỉnh cách nhau 200 km, đi ngược chiều và gặp nhau sau 2h. Tìm vận tốc của ô tô và xe máy, biết rằng nếu vận tốc của ô tô tăng thêm 10 km/h và vận tốc ccuar xe mấy giảm 5 km/h thì vận tốc của ô tô bằng 2 lầ vận tốc của xe máy.
Gọi vận tốc của ô tô và vận tốc của xe máy lần lượt là x(km/h) và y(km/h)
(ĐIều kiện: x>0; y>0)
Nếu vận tốc của ô tô tăng thêm 10km/h và vận tốc của xe máy giảm 5km/h thì vận tốc của ô tô gấp 2 lần vận tốc của xe máy nên x+10=2(y-5)
=>x+10=2y-10
=>x-2y=-20(1)
Tổng vận tốc của ô tô và xe máy là 200:2=100(km/h)
=>x+y=100(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=100\\x-2y=-20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y-x+2y=100+20\\x+y=100\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3y=120\\x=100-y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=40\\x=100-40=60\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Vận tốc của ô tô là 60km/h; vận tốc của xe máy là 40km/h
Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 280m người ta làm đường đi xung quang rộng thêm 2 m nên diện tích phần còn lại để trồng vườn là 4256m2. Tính chiều dài và chiều rộng của khu đất đó. (Giải bằng có lập hệ pt).
Câu 34:
Vì \(\left(5a\right)^2=\left(3a\right)^2+\left(4a\right)^2\)
nên đây là tam giác vuông
=>Diện tích tam giác đó là:
\(S=\dfrac{1}{2}\cdot3a\cdot4a=\dfrac{1}{2}\cdot12a^2=6a^2\)
=>Chọn D
Câu 35:
Diện tích tam giác đều có cạnh 6cm là:
\(S=6^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=9\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Nửa chu vi tam giác đều cạnh 6cm là:
\(p=\dfrac{6+6+6}{2}=\dfrac{18}{2}=9\left(cm\right)\)
Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp là:
\(r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{9\sqrt{3}}{9}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>Chọn B
a: ĐKXĐ: x<>1
\(\dfrac{2}{x-1}+\dfrac{2x+3}{x^2+x+1}=\dfrac{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}{x^3-1}\)
=>\(\dfrac{2\left(x^2+x+1\right)+\left(2x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{4x^2-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
=>\(2\left(x^2+x+1\right)+\left(2x+3\right)\left(x-1\right)=4x^2-1\)
=>\(2x^2+2x+2+2x^2-2x+3x-3=4x^2-1\)
=>3x-1=-1
=>3x=0
=>x=0(nhận)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{5;-\dfrac{3}{4}\right\}\)
\(\dfrac{x^3-\left(x-1\right)^3}{\left(4x+3\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{7x-1}{4x+3}-\dfrac{x}{x-5}\)
=>\(\dfrac{x^3-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)}{\left(4x+3\right)\left(x-5\right)}=\dfrac{\left(7x-1\right)\left(x-5\right)-x\left(4x+3\right)}{\left(4x+3\right)\left(x-5\right)}\)
=>\(x^3-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=\left(7x-1\right)\left(x-5\right)-x\left(4x+3\right)\)
=>\(3x^2-3x+1=7x^2-35x-x+5-4x^2-3x\)
=>\(3x^2-3x+1=3x^2-39x+5\)
=>-3x+1=-39x+5
=>-3x+39x=5-1
=>36x=4
=>\(x=\dfrac{4}{36}=\dfrac{1}{9}\left(nhận\right)\)