- Em thấy cách quản lý thời gian của Lan không hợp lý và cần được cải thiện.
- Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan không có đủ thời gian cho việc học tập. Điều này dẫn đến sự trì hoãn trong việc hoàn thành bài tập và không có hiệu quả trong việc học. Cuối cùng Lan lại cảm thấy lo lắng và không thoải mái vào cuối tuần khi bài vở còn tồn đọng.
- Để cải thiện tình hình, Lan có thể cân nhắc áp dụng một số phương pháp quản lí thời gian sau đây:
+ Lập kế hoạch
+ Ưu tiên công việc
+ Giới hạn thời gian lướt mạng xã hội
+ Dành thời gian nghỉ ngơi hợp lí
+ Theo dõi tiến độ
Cách Lan quản lý thời gian là chưa hợp lí dẫn đến hiệu quả học tập thấp và áp lực ngày càng tăng.
-Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan mất tập trung vào việc học. Mạng xã hội thường mang tính chất giải trí ngắn hạn nếu không kiểm soát, nó dễ dàng gây ra những tác động xấu đến sức khỏe và gây tiêu tốn thì giờ
-Lan để dồn bài tập vào hết cuối tuần khiến bản thân chìm trong căng thẳng, Lan chưa biết cách phân chia sử dụng thời gian một cách hiệu quả-nếu mỗi ngày đều làm một chút thì đến cuối tuần bài tập sẽ không tồn động nhiều như vậy.Việc lãng phí thời gian vào đầu tuần khiến cuối tuần trở nên căng thẳng. Lan không chỉ mệt mỏi mà còn mất đi thời gian thư giãn, dẫn đến sự kiệt sức về cả thể chất lẫn tinh thần
Cải thiện:
-Viết thời gian biểu để sắp xếp hợp lí thời gian học bài và nghỉ ngơi
-Hoàn thành bài tập ngay sau khi được giao thay vì trì hoãn. Điều này giúp giảm bớt số lượng bài tập tích lũy và chủ động hơn trong việc học
-Sử dụng mạng xã hội hợp lí. Thay vì lướt mạng có thể dành thời gian cho các hoạt động giải trí bổ ích như đọc sách, nghe nhạc nhẹ
-Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi, vui chơi tránh căng thẳng
-Xắp xếp mức độ cần thiết của các bài tập, bài nào cần nộp trước, bài nào sẽ nộp sau...từ đó sắp xếp thời gian làm bài tập hợp lí
..........
Cách quản lý thời gian của Lan có vẻ chưa hiệu quả, bởi vì em dành quá nhiều thời gian cho việc lướt qua xã hội vào buổi tối, dẫn đến việc trì hoãn bài tập và học không có hiệu quả. Việc này khiến Lan không thể hoàn thành công việc đúng hạn, và cuối tuần phải đối mặt với sự lo lắng vì công việc còn tồn tại. Điều này cho thấy Lan chưa biết cách phân chia thời gian hợp lý giữa tập và giải trí.
Để cải thiện Lan cần lập kế hoạch rõ ràng ví dụ như dành một khoảng thời gian nhất định cho việc học và một khoảng thời gian để giải trí. Lan nên đặt mục tiêu cụ thể cho mỗi buổi học để theo dõi tiến độ và tránh việc học bị trì hoãn.
Câu hỏi 1. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ nằm ở phía nào của nước ta?
A. Phía bắc.
B. Phía nam.
C. Phía đông.
D. Phía tây.
Câu hỏi 1. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ nằm ở phía nào của nước ta?
A. Phía bắc.
B. Phía nam.
C. Phía đông.
D. Phía tây.
Câu hỏi 1. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ nằm ở phía nào của nước ta?
A. Phía bắc.
B. Phía nam.
C. Phía đông.
D. Phía tây.
Thần Huyền Thiên Trấn Vũ được thờ ở những nơi trên địa bàn TP Hà Nội
Trấn Vũ quán ở Quán Thánh (Ba Đình)
Huyền Thiên Đại quán ở Thuy Lâm (Đông Anh)
Huyền Thiên Cổ quán ở phường Đồng Xuân
Quan sát hình 1 (trang 6), bản đồ hoặc lược đồ địa phương, đọc Tài liệu giáo dục địa phương, em hãy tìm hiểu về vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên ở địa phương theo gợi ý sau:
Hướng dẫn giải
Thành phố Hà Nội - Tham khảo:
- Vị trí địa lý: Hà Nội Nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây.
Hoạt động kinh tế ở mỗi địa phương rất đa dạng. Quan sát bản đồ hoặc lược đồ địa phương em, đọc Tài liệu giáo dục địa phương, em hãy tìm hiểu về hoạt động kinh tế ở địa phương theo gợi ý sau:
Hướng dẫn giảiTỉnh Nghệ An - Tham khảo:
- Nông nghiệp: Nghệ An có các nông sản như: Ngô, khoai, mía, cam, sắn, chè, lúa... Hoạt động trồng trọt chăn nuôi tập trung chủ yếu ở các huyện Kỳ Sơn, Con Cuông, Quế Phong, Tân Kỳ. Hoạt động thủy sản tập trung ở các huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu.
Căn cứ vào Tài liệu giáo dục địa phương và tình hình thực tế nơi em sinh sống, em hãy:
- Cho biết môi trường của địa phương em hiện nay như thế nào.
- Nêu những giải pháp của em để có thể bảo vệ môi trường tốt hơn.
Hướng dẫn giảiTham khảo:
Hiện nay, môi trường ở thành phố em sinh sống khá là ô nhiễm. Lượng khí thải từ xe cộ nhiều, không khí có nhiều bụi mịn, hiện tượng vứt rác xuống ao, hồ, sông vẫn còn. Để có thể bảo vệ môi trường tốt hơn, em nghĩ mọi người nên có ý thức vứt rác đúng nơi quy định, giảm thiểu sử dụng phương tiện cá nhân thay vào đó là sử dụng phương tiện công cộng như xe bus, hoặc đi xe đạp và xe điện.
(Trả lời bởi Anh Lê Quốc Trần) Thảo luận (1)Luyện tập 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 13)Hãy vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt lại thông tin về tỉnh, thành phố nơi em đang sinh sống với các nội dung theo gợi ý dưới đây:
Hướng dẫn giảiTham khảo:
Tỉnh Nghệ An
Vị trí địa lý: Nghệ An là một tỉnh ven biển nằm ở gần cực bắc khu vực Bắc Trung Bộ, miền Trung của Việt Nam và là tỉnh có diện tích lãnh thổ lớn nhất Việt Nam. Phía bắc giáp Thanh Hóa, phía nam giáp Hà Tĩnh, phía đông giáp Biển Đông, phía Tây giáp Lào.
Đặc điểm tự nhiên:
- Khí hậu: Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là hè và đông. Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng của gió phơn tây nam khô và nóng. Vào mùa đông, chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc lạnh và ẩm ướt.
Hoạt động kinh tế:
- Nông nghiệp: Nghệ An có các nông sản như: Ngô, khoai, mía, cam, sắn, chè, lúa... Hoạt động trồng trọt chăn nuôi tập trung chủ yếu ở các huyện Kỳ Sơn, Con Cuông, Quế Phong, Tân Kỳ. Hoạt động thủy sản tập trung ở các huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu.
Em hãy tìm hiểu về một ngành kinh tế đặc trưng của địa phương em theo gợi ý dưới đây:
- Tên ngành kinh tế.
- Tình hình sản xuất và phân bố hiện nay của ngành.
- Ngành kinh tế hiện nay có ảnh hưởng đến môi trường như thế nào?
Hướng dẫn giảiTham khảo:
- Tên ngành kinh tế: công nghiệp.
- Tình hình sản xuất hiện nay:
+ Các ngành công nghiệp chính ở Hà Nội là: cơ - kim khí; điện tử; dệt may; chế biến thực phẩm, công nghiệp vật liệu,…
+ Ở Hà Nội có nhiều khu công nghiệp lớn, như: khu công nghiệp Nội Bài; khu công nghệ cao Hòa lạc; khu công nghiệp Thạch Thất; khu công nghiệp Bắc Thường Tín; khu công nghiệp Thăng Long; khu công nghiệp Quang Minh; khu công nghiệp Sài Đồng A; khu công nghiệp Sài Đồng B; khu công nghiệp Phú Nghĩa; khu công nghiệp Đông Anh.
+ Hoạt động công nghiệp phân bố ở hầu khắp các quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội.
- Ảnh hưởng đến môi trường:
+ Gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí,...
+ Hệ sinh thái bị phá vỡ để phục vụ cho phát triển kinh tế, như: san lấp ao hồ, giảm diện tích cây xanh, công viên,... để phục vụ phát triển hạ tầng.
(Trả lời bởi Anh Lê Quốc Trần) Thảo luận (1)Vận dụng (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 13)Em hãy sưu tầm một số hình ảnh thể hiện những đặc trưng cơ bản về tự nhiên, kinh tế ở địa phương và giới thiệu với cả lớp.
Hướng dẫn giảiTham khảo
vua nào xuống chiếu dời đô
về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam?
a.Lý Nhân Tông b.Lý Anh Tông c.Lý Thái Tổ d.Lý Thánh Tôn
vua nào xuống chiếu dời đô
về Thăng Long vững cơ đồ nước Nam?
a.Lý Nhân Tông b.Lý Anh Tông c.Lý Thái Tổ d.Lý Thánh Tôn
nêu tác động của cuộc phát kiến địa lí đối với lịch sử
Em hãy cho biết vì sao xã hộ nguyên thuỷ tan rã?
Xã hội nguyên thủy tan rã là do tư hữu xuất hiện khiến cho hệ thống "công bằng - bình đẳng" giữa con người với con người bị phá vỡ; từ đó dẫn đến sự xuất hiện của người giàu, người nghèo ⇒ Sự phân hóa giai cấp.
Theo em là vì:Xã hội dần có sự phân hóa thành kẻ giàu – người nghèo, quan hệ công bằng và bình đẳng bị phá vỡ.Vì thế xã hội nguyên thủy dần dần tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp.
C1:phong trào phục hưng cs tác đông gì đến xã hôi tây âu C2:thành tựu văn h0a của Tquôc từ thế kỉ VII đến XIX C3: liên hệ các cuôc phát kiến ĐL t0i ngày nay
Nêu những thuận lợi về sự phát triển kinh tế xã hội với dạng địa hình nơi em sinh sống (Bình Định)
Tham khảo:
1. Địa hình đa dạng: Với cả đồng bằng, đồi núi và bờ biển dài, Bình Định có điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp, lâm nghiệp và đánh bắt thủy sản.
2. Nông nghiệp: Đồng bằng ven biển phù hợp cho sản xuất lương thực, đặc biệt là lúa và cây ăn trái. Địa hình đồi núi tạo điều kiện cho việc trồng cây công nghiệp như cao su, điều và cà phê.
3. Du lịch: Bờ biển đẹp và nhiều di tích lịch sử văn hóa thu hút du khách, tạo ra nguồn thu nhập từ du lịch và dịch vụ.
4. Kết nối giao thông: Địa hình thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống giao thông, từ đường bộ đến cảng biển, giúp kết nối kinh tế trong và ngoài tỉnh.
5. Nguồn tài nguyên phong phú: Các khoáng sản và nguồn nước dồi dào hỗ trợ cho công nghiệp và sản xuất.
khu di tích lịch sử bạch dinh đc xây từ khi nào?
Bạch Dinh được xây dựng từ năm 1898 đến năm 1902. Nơi đây từng được dùng làm nơi nghỉ mát cho Toàn quyền Đông Dương, Hoàng đế Bảo Đại và các đời Tổng thống Việt Nam Cộng hòa.
Sự thay đổi về độ cao của núi Phan-xi-păng đặt ra nhiều câu hỏi cho chúng ta về con số tong dữ liệu trên thực chất là do quá trình đo đạt hiện nay có tầm chính xác cao hơn hay ẩn sâu bên trong chứa nguyên do địa hình. Thực tế, núi Phan-xi-păng cao lên theo nghĩa đen do đỉnh Fansipan nằm địa điểm hoạt động địa chất kiến tạo nâng lên.
Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng thay đổi theo thời gian là do nhiều nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo, bao gồm:
1. Quá trình nâng kiến tạo: Địa chất của khu vực dãy Hoàng Liên Sơn (nơi Phan-xi-păng nằm) vẫn đang tiếp tục chịu tác động của sự nâng kiến tạo, do sự va chạm của các mảng địa chất. Điều này làm cho độ cao của đỉnh núi tăng dần theo thời gian.
2. Công nghệ đo lường hiện đại: Vào những thời điểm khác nhau, công nghệ đo đạc cũng phát triển hơn. Các công cụ đo mới như GPS hiện đại và vệ tinh giúp việc đo đạc độ cao chính xác hơn so với các phương pháp truyền thống từ nhiều năm trước.
3. Thay đổi cấu trúc tự nhiên: Các tác động từ môi trường như sự xói mòn, trượt đất có thể gây ra những thay đổi nhỏ về độ cao của núi theo thời gian
(Kiến thức học địa lí 10 năm)
Độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng thay đổi theo thời gian là do nhiều nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo, bao gồm:
1. Quá trình nâng kiến tạo: Địa chất của khu vực dãy Hoàng Liên Sơn (nơi Phan-xi-păng nằm) vẫn đang tiếp tục chịu tác động của sự nâng kiến tạo, do sự va chạm của các mảng địa chất. Điều này làm cho độ cao của đỉnh núi tăng dần theo thời gian.
2. Công nghệ đo lường hiện đại: Vào những thời điểm khác nhau, công nghệ đo đạc cũng phát triển hơn. Các công cụ đo mới như GPS hiện đại và vệ tinh giúp việc đo đạc độ cao chính xác hơn so với các phương pháp truyền thống từ nhiều năm trước.
3. Thay đổi cấu trúc tự nhiên: Các tác động từ môi trường như sự xói mòn, trượt đất có thể gây ra những thay đổi nhỏ về độ cao của núi theo thời gian