Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 9
Số lượng câu trả lời 11
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (1)

乇尺尺のレ

Câu trả lời:

Câu chuyện về trí thông minh, khả năng tìm tòi, và sáng tạo của con người luôn là nguồn cảm hứng tuyệt vời, tiếp thêm cho ta động lực học để phấn đấu học tập. Trong đó em thích nhất là câu chuyện Nhà phát minh 6 tuổi.

Ma-ri-a sinh ra trong một gia đình sáu đời có người là giáo sư đại học. Cô bé rất thích quan sát. Hồi cô 6 tuổi, có lần, gia đình tổ chức bữa tiệc. Cô bé nhận thấy một điều lạ: Mỗi lần gia nhân bưng trà lên, tách đựng trà thoạt đầu trượt trong đĩa. Nhưng khi nước trà rót ra đĩa thì những tách trà kia bỗng nhiên dừng chuyển động, cứ như bị cái gì đó ngăn lại. Ma-ri-a nghĩ mãi mà vẫn không hiểu vì sao. Thế là cô lặng lẽ rời khỏi phòng khách.

Cô bé vào bếp, lấy một bộ đồ trà ra và tự mình làm đi làm lại thí nghiệm. Cuối cùng cô cũng hiểu ra: Khi giữa tách trà và đĩa có một chút nước thì tách trà sẽ đứng yên. Lúc ấy, Ma-ri-a chợt thấy cha đang vào bếp. Cô liền nói với cha phát hiện của mình. Cha cô hết sức vui mừng. Ông nâng bổng cô con gái nhỏ lên vai, đi thẳng ra phòng khách, hân hoan nói: “Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!”.

Về sau, Ma-ri-a trở thành giáo sư nhiều trường đại học danh tiếng của Mỹ. Năm 1963, bà vinh dự được tặng Giải thưởng Nô-ben Vật lí.

Sáng tạo là khả năng đặc biệt của con người. Câu chuyện tri Nhà phát minh 6 tuổi khiến em nhận ra rằng khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người có thể tạo nên nhiều điều thật tuyệt diệu.

Câu trả lời:

Câu chuyện về trí thông minh, khả năng tìm tòi, và sáng tạo của con người luôn là nguồn cảm hứng tuyệt vời, tiếp thêm cho ta động lực học để phấn đấu học tập. Trong đó em thích nhất là câu chuyện Nhà phát minh 6 tuổi.

Ma-ri-a sinh ra trong một gia đình sáu đời có người là giáo sư đại học. Cô bé rất thích quan sát. Hồi cô 6 tuổi, có lần, gia đình tổ chức bữa tiệc. Cô bé nhận thấy một điều lạ: Mỗi lần gia nhân bưng trà lên, tách đựng trà thoạt đầu trượt trong đĩa. Nhưng khi nước trà rót ra đĩa thì những tách trà kia bỗng nhiên dừng chuyển động, cứ như bị cái gì đó ngăn lại. Ma-ri-a nghĩ mãi mà vẫn không hiểu vì sao. Thế là cô lặng lẽ rời khỏi phòng khách.

Cô bé vào bếp, lấy một bộ đồ trà ra và tự mình làm đi làm lại thí nghiệm. Cuối cùng cô cũng hiểu ra: Khi giữa tách trà và đĩa có một chút nước thì tách trà sẽ đứng yên. Lúc ấy, Ma-ri-a chợt thấy cha đang vào bếp. Cô liền nói với cha phát hiện của mình. Cha cô hết sức vui mừng. Ông nâng bổng cô con gái nhỏ lên vai, đi thẳng ra phòng khách, hân hoan nói: “Đây sẽ là giáo sư đời thứ bảy của gia tộc tôi!”.

Về sau, Ma-ri-a trở thành giáo sư nhiều trường đại học danh tiếng của Mỹ. Năm 1963, bà vinh dự được tặng Giải thưởng Nô-ben Vật lí.

Sáng tạo là khả năng đặc biệt của con người. Câu chuyện tri Nhà phát minh 6 tuổi khiến em nhận ra rằng khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người có thể tạo nên nhiều điều thật tuyệt diệu.

 

Số thích hợp điền vào dấu ? để được ba số lẻ liên tiếp là ……… Bạn hãy chọn đáp án đúng.
Cho các số sau: 11;25;610;561;1024.
Trong các số đã cho, có tất cả bao nhiêu số chẵn?

a/3 số           b/2 số           c/4 số           d/1 số

. Bạn hãy chọn tất cả đáp án đúng.
Trong các số dưới đây số nào là số lẻ?

a/51             b/85             c/34             d/68

. Bạn hãy điền số thích hợp vào ô trống.
Bạn hãy điền các số chẵn vào ô trống để được ba số chẵn liên tiếp: 60; ….. ; …….

. Bạn hãy điền số thích hợp vào ô trống.
Số lẻ lớn hơn 15 và nhỏ hơn 19 là …..

 Bạn hãy điền số thích hợp vào ô trống.
Số chẵn nhỏ nhất là …..

 Bạn hãy chọn đáp án đúng.
Trong các số 24;30;8;51 số nào là số lẻ?

a/30             b/51             c/8               d/24

 

 Bạn hãy chọn đáp án đúng.
Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

a/3               b/4               c/1               d/2

Câu 11. Bạn hãy chọn đáp án đúng.
                  1325032

a/Số chẵn.                        b/Số lẻ.

31435

a/Số chẵn.                        b/Số lẻ.

 Bạn hãy chọn đáp án đúng.
Cho hình dưới đây:
Khẳng định A: Hai số chẵn liên tiếp có khoảng cách 1

Khẳng định B: Không có số tự nhiên lớn nhất
Trong hai khẳng định trên, khẳng định nào đúng?

a/Khẳng định B.                         b/Khẳng định A.

 Bạn hãy điền số thích hợp vào ô trống.
Bạn hãy điền các số lẻ vào ô trống để được ba số lẻ liên tiếp: 121;…..;……

 

Câu 12 Điền từ còn thiếu để hoàn thành câu sau:

Đồng                        cộng khổ.

Câu 13 Điền dấu thích hợp vào ô trống:

Ôi, bài quan họ này hay quá                            

Những nghệ sĩ cải lương đang biểu diễn trên sân khấu

Bạn đã được nghe đàn ca tài tử chưa

Câu 14 Điền “s” hoặc “x” thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau:

Về An Giang mới thương mùa nước nổi.

Nơi đầu nguồn                ông Hậu ngọt đỏ phù            a

Nơi thấm máu                 ương tiền nhân thời mở cõi

( Theo Nguyễn An Bình )

Câu 15 Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành đoạn hội thoại sau:

Phong đi học về                  Thấy em rất vui , mẹ hỏi:

-        Hôm nay con được điểm tốt à                           

-        Vâng. Bài văn con viết được co khen mẹ ạ.

Mẹ hỏi:

-        Con viết về ghì thế                           

-        Con viết bài văn miêu tả ông ạ.

                                            ( Sưu tầm )

Câu 16 Điền cặp từ có nghĩa trái ngược với nhau để hoàn thành câu tục ngữ sau:

                       đùm lá                          

Câu 17 Điền số thích hợp vào ô trống:

Nam Kì sáu tỉnh em ơi,

Cửu Long chín ngọn cùng khơi một nguồn,

Sông Hương nước chảy trong luôn,

Núi Ngự danh tiếng cả muôn dặm ngoài.

( Ca dao )

Trong bài ca dao trên có                          danh từ riêng.

Câu 18 Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Ông trồng cây vú sữa

Từ ngày em chào đời

Bây giờ cây đã lớn

Bóng xanh chân sân chơi.

( Theo Nguyễn Lãm Thắng )

Từ viết sai chính tả là từ                       , sửa lại là 

Câu 19 Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Từ các tiếng “ đầu, tiên, đương, hàng “ có thể ghép được tất cả                        từ.

Câu trả lời:

Tôi đã tham gia một chương trình trao đổi sang Úc trong một học kỳ và đó là một trong những quyết định đúng đắn nhất mà tôi từng đưa ra. Trong thời gian tham gia chương trình trao đổi, tôi đã phải đối mặt với một số thử thách. Lúc đầu, việc giao tiếp với người dân địa phương rất căng thẳng vì tiếng Anh của tôi không đủ tốt. Tuy nhiên, tôi đã cố gắng sống tích cực và cởi mở và dần dần kỹ năng tiếng Anh của mình được cải thiện. Sự khác biệt về văn hóa cũng là một thách thức, nhưng tôi thấy thật thú vị khi tìm hiểu những phong tục và truyền thống mới. Tôi sống với một gia đình bản xứ, họ đối xử với tôi như con ruột của họ và đưa tôi đi tham quan thành phố. Tôi đã có cơ hội đi du lịch vòng quanh Sydney vào cuối tuần và ngày lễ. Thật ngạc nhiên, tôi không phải đối mặt với nỗi nhớ nhà. Một số người bạn của tôi sợ phải xa gia đình trong thời gian dài nên cảm thấy cô đơn và bị bỏ rơi trong suốt chương trình. Tôi có thể giữ liên lạc với gia đình và bạn bè thông qua mạng xã hội cũng như kết bạn mới từ khắp nơi trên thế giới. Nhìn chung, đôi khi nó chắc chắn là một thử thách, nhưng cuối cùng nó cũng có giá trị.

1. Thái độ của anh ấy trước những thử thách trong chương trình như thế nào?

A. Tiêu cực và khó chịu

B . thờ ơ

C. Tích cực và cởi mở

D. Thất vọng