Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phạm Minh Triết
Cho mình hỏi cách làm toán 10 bài vecto sau Bài 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O. 1. Tim các vecto khác vecto không và cùng phương với nhau. 2. Tìm các vecto khác vecto không và ngược hướng với nhau. Bài 2: Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm O. A. Tìm các vecto khác vecto không, cùng phương với vecto overrightarrow{OA} B. Tim các vecto bằng vecto overrightarrow{AB} C. Hãy vẽ các vecto bằng vecto overrightarrow{AB}và có diểm đầu là O, C, D. Bài 3: Cho hai vecto cùng phương overrightarrow{AB}...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2018 lúc 15:55

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Đúng

Ngọc Mai_NBK
17 tháng 2 2021 lúc 19:34

TL: A, B, D: Đúng; C: Sai

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2018 lúc 13:40

Các vecto cùng phương  O C →  với  có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác

: .

Chọn C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2019 lúc 5:11

Chọn C.

Các vecto cùng phương với  có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của lục giác

Lê Hà Ny
Xem chi tiết

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: D

Câu 4: A

Lê Hà Ny
Xem chi tiết

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: D

Câu 4: A

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:39

Dễ thấy giá của \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \) song song với nhau.

Các vecto cùng phương là: \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b ,\overrightarrow c \)

Trong đó cặp vecto cùng hướng là \(\overrightarrow a ,\overrightarrow c \).

Cặp vecto ngược hướng là: \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) và \(\overrightarrow b ,\overrightarrow c \).

Cặp vecto bằng nhau là: \(\overrightarrow a ,\overrightarrow c \)

vũ lộc
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 10 2015 lúc 22:26

Điện xoay chiều thú vị ở chỗ đó, chúng ta có thể dùng biến đổi đại số, dùng giản đồ véc tơ (tạm gọi là véc tơ thường - véc tơ buộc và véc tơ trượt), ngoài ra còn có thể dùng số phức để giải. Tùy từng bài toán và tùy từng kinh nghiệm của mỗi người thì sẽ biết nên làm theo cách nào cho hợp lí. Em hãy cứ làm nhiều bài tập điện xoay chiều thì em sẽ nhận ra điều đó.

Dùng giản đồ véc tơ thường thì hầu như dạng bài tập nào cũng giải được.

Còn véc tơ trượt là một biến thể của véc tơ thường (dựa vào tính chất cộng véc tơ trong toán học), làm cho hình vẽ đỡ rối hơn.

Còn nên dùng theo cách nào thì như mình nói tùy từng bài toán và kinh nghiệm của mỗi người. Kinh nghiệm của mình là những bài toán mà cho mối liên hệ các điện áp chéo nhau (VD: URL, URC,...) thì dùng véc tơ thường, trường hợp còn lại thì dùng véc tơ trượt.

nguyễn mạnh tuấn
9 tháng 10 2015 lúc 23:54

vâng em cảm ơn thầy ạ.

Thy Thy Dương
Xem chi tiết
Thanh Nga
16 tháng 9 2016 lúc 21:49

bài 1

a CO-OB=BA

<=.> CO = BA +OB

<=> CO=OA ( LUÔN ĐÚNG )=>ĐPCM

b AB-BC=DB

<=> AB=DB+BC

<=> AB=DC(LUÔN ĐÚNG )=> ĐPCM

Cc DA-DB=OD-OC

<=> DA+BD= OD+CO

<=> BA= CD (LUÔN ĐÚNG )=> ĐPCM

d DA-DB+DC=0

VT= DA +BD+DC

= BA+DC

Mà BA=CD(CMT)

=> VT= CD+DC=O

 

Thanh Nga
16 tháng 9 2016 lúc 21:51

BÀI 2

AC=AB+BC

BD=BA+AD

=> AC+BD= AB+BC+BA+AD=BC+AD (đpcm)

 

KimChinnie
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 8 2021 lúc 10:19

Lời giải:
Giả sử 3 vecto trên đôi một ngược hướng nhau

\(\overrightarrow{a}, \overrightarrow{b}\) ngược hướng 

$\overrightarrow{c},\overrightarrow{b}$ ngược hướng

$\Rightarrow \overrightarrow{a}, \overrightarrow{c}$ cùng ngược hướng với $\overrightarrow{b}$

$\Rightarrow \overrightarrow{a}, \overrightarrow{c}$ cùng hướng (trái giả sử)

Vậy ít nhất 2 trong số 3 vecto cùng hướng.