Ôn tập chương II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nga Nguyễm
Xem chi tiết
Nga Nguyễm
2 tháng 4 2017 lúc 20:47

chỉ là toán lớp 6 thôi nhé

vũ lan anh
Xem chi tiết
vũ lan anh
4 tháng 4 2017 lúc 21:21

các bạn jup zới

vũ lan anh
4 tháng 4 2017 lúc 21:22

xin chân thành củm ưn

Trần Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 4 2017 lúc 17:10

\(Q=\dfrac{\left[\left(x+3\right)\left(x+9\right)\right]\left[\left(x+5\right)\left(x+7\right)\right]+2014}{\left(x^2+12x+32\right)}\)

\(Q=\dfrac{\left(x^2+12x+27\right)\left(x^2+12x+35\right)+2014}{\left(x^2+12x+32\right)}\)

\(Q=\dfrac{\left(t-5\right)\left(t+3\right)+2014}{t}\)

\(Q=\dfrac{\left(t^2-2t-15\right)+2014}{t}=t-2+\dfrac{1999}{t}\)

Kết luận số dư là 1999

nguyễn thị mỹ duyên
Xem chi tiết
ngonhuminh
11 tháng 4 2017 lúc 20:18

Giải lại

điều kiện có 2 nghiệm\(\left(1\right)\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\Rightarrow m+2\ne0\Rightarrow m\ne-2\\\Delta>0\Rightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(m+2\right)\left(m-3\right)=25\end{matrix}\right.\)

(2) có nghiệm thỏa mãn x1/x2 =1/2 hoặc x1/x2 =2

Phương trình có nghiệm x=1 với mọi m khác -2

\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-3}{m+2}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow2m-3=m+2\Rightarrow m=8\\\dfrac{m-3}{m+2}=2\Rightarrow m-3=2m+4\Rightarrow m=-7\end{matrix}\right.\)

Kết luân

m= 8 hoặc m =-7

ngonhuminh
11 tháng 4 2017 lúc 20:07

Lời giải

(1)Điều kiện có 2 nghiệm\(\left\{{}\begin{matrix}a\ne0\Rightarrow m+2\ne0\\\Delta>0\Rightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(m+2\right)\left(m-3\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne-2\\\left(4m^2-4m+1\right)-4m^2+4m+24=25\end{matrix}\right.\) (1) \(\Leftrightarrow m\ne-2\)

(2) \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{x_1}{x_2}=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m-1-5}{2\left(m+2\right)}=\dfrac{m-3}{n+2}\\x_2=\dfrac{2m-1+5}{2\left(m+2\right)}=\dfrac{m+2}{2\left(m+2\right)}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{m-3}{m+2}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{m-3}{m+2}=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m-3.2=m+2\\m-3=m+2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=8\)

Kết luận : m=8

Trương Thị Hoàng Nhi
Xem chi tiết
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
ngonhuminh
14 tháng 4 2017 lúc 21:55

3x không phải là 3.x thế 3x là cái gi? quá trừu tượng

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
ngonhuminh
22 tháng 4 2017 lúc 11:23

bài 1

Cách lớp 8

\(A=2x-3x^2+4=-\left[x^2-2x-4\right]=\dfrac{13}{3}-3\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(A\le\dfrac{13}{3}\) khi x=1/3

cách lớp 10

f(x) =-3x^2 +2x+4 đạt giá trị nhỏ nhất tại x=-b/2a =2/(2.(-3)) =-1/3

\(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}+4=\dfrac{1}{3}+4=\dfrac{13}{3}\)

Max =13/3

pham thi yen nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 22:22

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

=>\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

hay \(\widehat{yOz}=40^0\)

b: Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

mà \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)

nên Oz là tia phân giác của góc xOy

nguyễn xuân hòa
Xem chi tiết
nguyễn thị ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 8:40

Bài 1: 

Gọi thời gian làm riêng của đội 2 là x

Thời gian làm riêng của đội 1 là x+5

Trong 1 ngày, đội 2 làm được 1/x(công việc)

Trong 1 ngày, đội 1 làm được 1/(x+5)(công việc)

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+5\right)+6x=x\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x=12x+30\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x-30=0\)

=>(x-10)(x+3)=0

=>x=10

Vậy: Thời gian làm riêng của đội 2 là 10 ngày

Thời gian làm riêng của đội 1 là 15 ngày