Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quốc Bảo Thái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 17:34

loading...  

hacker
Xem chi tiết
HaNa
22 tháng 12 2023 lúc 21:44

a)

Xét 2 tam giác vuông ABC và HAC có:

\(\widehat{C}\) chung

=> tg ABC \(\sim\) td HAC (g.g)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\)

b)

Xét 2 tg vuông ACB và HAB có:

\(\widehat{B}\) chung

=> tg ACB \(\sim\) tg HAB (g.g)

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{HAB}\)

NgVH
Xem chi tiết
Mai Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2021 lúc 11:48

a) Xét ΔABC vuông tại A có

\(\left\{{}\begin{matrix}\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{BC}=1\\\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}\\\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{BC}{\sin\widehat{A}}=\dfrac{BC}{1}=BC\)

\(\dfrac{AC}{\sin\widehat{B}}=\dfrac{AC}{\dfrac{AC}{BC}}=BC\)

\(\dfrac{AB}{\sin\widehat{C}}=\dfrac{AB}{\dfrac{AB}{BC}}=BC\)

Do đó: \(\dfrac{BC}{\sin\widehat{A}}=\dfrac{AC}{\sin\widehat{B}}=\dfrac{AB}{\sin\widehat{C}}\)

b) Ta có: \(2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos\widehat{A}\)

\(=2\cdot AB\cdot AC\cdot0\)

=0

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=AB^2+AC^2+2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos\widehat{A}\)

Emily Nain
Xem chi tiết
Nkjuiopmli Sv5
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2021 lúc 17:32

\(\Leftrightarrow\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2abc}+\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2abc}+\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2abc}=\dfrac{a}{bc}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+b^2+c^2}{2abc}=\dfrac{a}{bc}\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=2a^2\)

\(\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2\)

\(\Rightarrow\) Tam giác vuông tại A theo Pitago đảo

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đức Cường
30 tháng 5 2017 lúc 22:19

Kẻ D sao cho A là trung điểm của CD . Tam giác BCD có đường cao BA (gt) và trung tuyến BA nên tam giác BDC cân ở B mà có góc C = 60 độ ( C= 90 - B= 90-30= 60)
Do đó tam giác BDC đều nên BC = CD mà AC= 1/2 CD( A là tđ CD) nên AC= 1/2 BC (đpcm)

Hoàng Phú Huy
28 tháng 4 2018 lúc 19:25

Với tam giác ABC có góc A = 90 o và góc B = 30 o => góc C = 60 o Gọi M là trung điểm của BC mà Δ ABC có góc A = 90 o =>AM=BM=CM(định lý) =>tam giác AMC cân tại M mà góc C = 60 o => Δ AMC đều =>AC=MC mà MC =1/2.BC => AC = 1/2 BC

Minh Trần Kim
Xem chi tiết
Tài
Xem chi tiết
Đỗ Trung Hiếu
1 tháng 6 2021 lúc 21:34

Hình như đề bài sai bạn ơi câu a phải là \(\dfrac{HC}{HB}\)\(\dfrac{MA}{AH}\)