Ôn tập cuối năm phần hình học

Hỏi đáp

Kisame Higo
24 tháng 4 2017 lúc 12:33

1+1= 2(AD BỜM)

Bình luận (0)
nigga2006
3 tháng 3 2020 lúc 21:28

1+1=11 bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hạo Thiên
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
25 tháng 4 2017 lúc 22:55

ĐKXĐ: x\(\ne-2\)

Ta có: \(\dfrac{144}{x+2}-\dfrac{100}{x}=2\)

<=> \(\dfrac{144x}{\left(x+2\right)x}-\dfrac{100\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)x}=\dfrac{2\left(x+2\right)x}{\left(x+2\right)x}\)

=> 144x-100(x+2)=2(x+2)x

<=> 144x-100x-200=2x2+4x

<=> 44x-4x-2x2-200=0

<=> 40x-2x2-200=0

<=> 2(20x-x2-100)=0

=> 20x-x2-100=0

<=> -(x-10)2=0

=> (x-10)2=0

<=> x-10=0

<=> x=10 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy S=\(\left\{10\right\}\)

Bình luận (0)
Bts Taraexid
Xem chi tiết
Cold Wind
24 tháng 4 2017 lúc 18:39

chỉ cần chứng minh đồng dạng coi như xong bài

a) tính AE, AD

tỉ lệ AE/AB = AD/AC và A^ chung => đồng dạng

b) đồng dạng (câu a) => 2 góc tương ứng bằng nhau

c) đồng dạng(câu a) => tỉ lệ AC/AB = AD/AE hay tỉ lệ nào cũng được => AF.AC = AD.AB

Viết thế này có hiểu không? Không thì tớ viết lời giải cho.

Bình luận (2)
Cold Wind
24 tháng 4 2017 lúc 20:46

Aizz! Một mệnh lệnh??!!!!! Tớ không biết là mình trở thành "lính đánh thuê" từ lúc nào đấy.

a) ta có: AD + DB = AB <=> AD = AB - DB = 8-2 = 6 (cm)

AE + EC = AC <=> AE = AC - EC = 16 - 13 = 3 (cm)

Xét tgAEB và tgADC: A^ chung; AE/ AB = AD/AC = 3/8

=> tg AEB đồng dạng tg ADC (c.g.c) (1)

b) (1) => AED^ = ABC^

c) (1) => AC/AB = AD/AE => AC*AE = AB*AD

(lỗi đánh máy, AE chứ không phải AF, đúng chứ?)

Mong lần sau cậu rút kinh nghiệm. Chúc may mắn!

Bình luận (6)
hao truong
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
25 tháng 4 2017 lúc 23:43

Hình tự vẽ

a. Xét \(\Delta ABC\)\(\widehat{A}\) = 90o

=> AB2+AC2= BC2 (định lý Py-ta-go)

hay: 62+82=BC2

=> BC2=100

=>BC = 10 (cm)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta BHA\) có:

\(\widehat{B}\) chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta ABC~\Delta HBA\) (g.g)

=> \(\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}\)

hay:\(\dfrac{8}{AH}=\dfrac{10}{6}\)

=> AH=\(\dfrac{8.6}{10}=4,8\) (cm)

Tứ giác AEHF có \(\widehat{E}=\widehat{A}=\widehat{F}=90^o\)

=> AEHF là hình chữ nhật

=> EF=AH=4,8 (cm)

c. Ta có:

\(\widehat{E}=\widehat{A}\left(=90^o\right)\)

=> EH//AC

=> \(\dfrac{EB}{EA}=\dfrac{BH}{HC}\) (1)

\(\widehat{F}=\widehat{A}\left(=90^o\right)\)

=> HF//AB

=>\(\dfrac{AF}{FC}=\dfrac{BH}{HC}\) (2)

Từ (1),(2)

=> \(\dfrac{EB}{EA}=\dfrac{AF}{FC}\)

=> \(\Delta EAF~\Delta BAC\)

=> EF//BC

hay EF//MN

=> Tứ giác EFNM là hình bình hành

Bình luận (0)
Bts Taraexid
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 8 2019 lúc 18:34

Lời giải:
a)

Xét tam giác $BHA$ và $AHC$ có:

\(\widehat{BHA}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}(=90^0-\widehat{BAH})\)

\(\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle AHC(g.g)\Rightarrow \frac{BH}{AH}=\frac{HA}{HC}\)

\(\Rightarrow AH^2=BH.CH\)

Ta có đpcm.

b)

Từ kết quả phần a suy ra \(AH^2=HB.HC=9.16\Rightarrow AH=12\) (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông $AHB, AHC$:

\(BA=\sqrt{HA^2+BH^2}=\sqrt{12^2+9^2}=15\) (cm)

\(CA=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\) (cm)

\(BC=HB+HC=9+16=25\) (cm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
7 tháng 8 2019 lúc 18:35

Hình vẽ:
Ôn tập cuối năm phần hình học

Bình luận (0)
Bts Taraexid
Xem chi tiết
Bts Taraexid
Xem chi tiết
Thanh Thúy Nguyễn Thị
8 tháng 5 2022 lúc 13:03

a) Áp dụng định lí pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔BC2=32+42=25⇔BC2=32+42=25

hay BC=√25=5cmBC=25=5cm

Vậy: BC=5cm

b) Ta có: ID⊥BC(gt)

AH⊥BC(gt)

Do đó: ID//AH(định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔCAH có ID//AH(cmt)

nên ΔCID∼ΔCAH(định lí tam giác đồng dạng)

hay ΔIDC∼ΔAHC(1)

Xét ΔAHC và ΔBHA có

ˆAHC=ˆBHA(=900)AHC^=BHA^(=900)

ˆHAC=ˆHBAHAC^=HBA^(cùng phụ với ˆCC^)

Do đó: ΔAHC∼ΔBHA(g-g)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ΔIDC∼ΔBHA(tính chất bắc cầu)

c) Ta có: AB2=32=9AB2=32=9(3)

Ta có: I là trung điểm của AC(gt)

CI=AI=AC2=42=2cmCI=AI=AC2=42=2cm

Xét ΔABH và ΔCBA có

ˆAHB=ˆCAB(=900)AHB^=CAB^(=900)

ˆBB^ chung

Do đó: ΔABH∼ΔCBA(g-g)

ABCB=AHCA=BHBAABCB=AHCA=BHBA

hay 35=AH4=BH335=AH4=BH3

⇔{AH=3⋅45=2,4cmBH=3⋅35=1,8cm⇔{AH=3⋅45=2,4cmBH=3⋅35=1,8cm

Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

hay HC=BC-HB=5-1,8=3,2cm

Ta có: ΔCID∼ΔCAH(cmt)

CICA=CDCHCICA=CDCH

⇔24=CD3,2⇔24=CD3,2

hay CD=2⋅3,24=1,6cmCD=2⋅3,24=1,6cm

Ta có: CD+BD=BC(D nằm giữa B và C)

hay BD=BC-CD=5-1,6=3,4cm

Ta có: BD2−CD2=(3.4)2−(1.6)2=9BD2−CD2=(3.4)2−(1.6)2=9(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD2−CD2=AB2

Bình luận (0)
Minh Thư
Xem chi tiết
Chinh Chinh Nguyễn
25 tháng 4 2017 lúc 17:14

Ôn tập cuối năm phần hình học

Bình luận (1)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Khương Vũ Trâm Anh
25 tháng 4 2017 lúc 21:20

bạn vẽ hình ra dc ko

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
21 tháng 7 2019 lúc 6:42

a/
Trong tam giác BDM có:
=> góc DBM + góc BDM + góc BMD = 180 độ
Ta có góc BMC là góc bẹt ( M thuộc BC )
=> góc EMC + góc DME + góc BMD = 180 độ
Lại có góc DMB = DME ( gt )
Từ tất cả những điều trên suy ra góc BDM = góc EMC
Xét tam giác BDM và tam giác CME ta có:

góc DMB = góc DME (gt)

góc BDM = góc EMC (cmt)

Vậy tam giác BDM đồng dạng với tam giác CME ( g-g)
b/
Tma giác BDM và tam giác CME đồng dạng
=> BD / CM = BM / CE => BD . CE = CM . BM
Mà CM . BM không bao giờ đổi ( vì BM và CM không đổi )
=> BD . CE cũng không đổi
c) Dễ thấy (BD/CM) = (DM/ME) cmt
=> Tam giác DBM đồng dạng tam giác DME (c-g-c)
=> góc BDM = góc MDE
Vậy DM là phân giác của góc BDE (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Thy
Xem chi tiết