Violympic toán 8

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 13:30

Ta có: \(B=\left(x-3\right)^2+\left(x+1\right)^2\)

\(=x^2-6x+9+x^2+2x+1\)

\(=2x^2-4x+10\)

\(=2\left(x^2-2x+1+4\right)\)

\(=2\left(x-1\right)^2+8\ge8\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1=0

hay x=1

Bình luận (1)
anbe
6 tháng 8 2021 lúc 13:54

Ta có B=\(\left(x-3\right)^2+\left(x+1\right)^2=x^2-6x+9+x^2+2x+1\)

            \(=2x^2-4x+10=2\left(x^2-2x+5\right)\)

             \(=2\left(x^2-2x+1+4\right)\)

             =\(2\left(x^2-2x+1\right)+8\) =\(2\left(x-1\right)^2+8\)

Ta có \(2\left(x-1\right)^2\ge0\) \(\Rightarrow2\left(x-1\right)^2+8\ge8\) 

Vậy Min A=8 \(\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
6 tháng 8 2021 lúc 13:56

B=(x−3)2+(x+1)2B=(x−3)2+(x+1)2

=x2−6x+9+x2+2x+1=x2−6x+9+x2+2x+1

=2x2−4x+10=2x2−4x+10

=2(x2−2x+1+4)=2(x2−2x+1+4)

=2(x−1)2+8≥8∀x=2(x−1)2+8≥8∀x

Dấu '=' xảy ra khi x-1=0

hay x=1

B=(x−3)2+(x+1)2B=(x−3)2+(x+1)2

=x2−6x+9+x2+2x+1=x2−6x+9+x2+2x+1

=2x2−4x+10=2x2−4x+10

=2(x2−2x+1+4)=2(x2−2x+1+4)

=2(x−1)2+8≥8∀x=2(x−1)2+8≥8∀x

 

Bình luận (0)
Absorbent Charmaine Gris...
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
2 tháng 8 2021 lúc 8:30

\(\dfrac{y^2-14y-1}{y^2-4y+4}-y^2-6y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y^2-14y-1}{y^2-4y+4}-\dfrac{\left(y^2+6y\right)\left(y^2-4y+4\right)}{y^2-4y+4}\)

\(\Rightarrow y^2-14y-1-\left(y^2+6y\right)\left(y^2-4y+4\right)\)

\(\Rightarrow\)y2-14y-1-(y4-4y3+4y2+6y3-24y2+24y)

\(\Rightarrow\)y2-14y-1-y4+4y3-4y2-6y3+24y2-24y

\(\Rightarrow\)-y4-2y3+21y2-38y-1

Bình luận (0)
Trần Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2021 lúc 13:29

b) \(x^2+8x+16=\left(x+4\right)^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 20:38

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 20:35

Câu 26: B

Câu 27: D

Câu 34: C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 20:22

Câu 30: A

Câu 31: C

Bình luận (0)

30. A

31. C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 20:20

Câu 22: B

Câu 23: B

Bình luận (0)
Trần Thị Dung
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
27 tháng 7 2021 lúc 20:57

Bài này áp dụng định lí Menelaus thì khá nhanh, bạn có thể xem thêm trên mạng nếu chưa biết nhé.

undefined

Bình luận (0)
hai anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phúc
27 tháng 7 2021 lúc 8:00

Cho biểu thức gì hả bạn ???

Bình luận (0)
NGUYỄN HẰNG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 21:23

a) Xét ΔABC có 

BE là đường cao ứng với cạnh AC

CF là đường cao ứng với cạnh AB

BE cắt CF tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

Suy ra: AH\(\perp\)BC

Xét tứ giác BHCD có 

BH//CD

HC//BD

Do đó: BHCD là hình bình hành

b) Ta có: BHCD là hình bình hành(cmt)

nên Hai đường chéo BC và HD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HD

Ta có: ΔFBC vuông tại F(gt)

mà FM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)

nên \(FM=\dfrac{BC}{2}\)(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)

mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)

nên \(EM=\dfrac{BC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra MF=ME

hay ΔEMF cân tại M(đpcm)

Bình luận (0)