viết đoạn văn nghị luận 15-20 dòng trình bày tinh thần yêu nước nhân dân ta ngày nay
giúp me với ạ ko cần vội nhưng mong nhanh :<<
uhh~ có ai giúp thêm vài bài nữa đc ko ạ
viết đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày xưa.
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” Chứng Minh câu nói trên. Là một lời nói vô cùng có ý nghĩa, thể hiện lòng kiên trì chiến đấu của dân tộc ta. Đó chính là sức mạnh làm nên sự thành công. Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dan tộc ta đã hình thành một truyền thống yêu nước quý báu. Truyền thống ấy đã thấm sâu vào trong mỗi người dân Việt Nam tạo nên một sức mạnh của dân tộc. như Bác Hồ đã nói : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” .
tk
Nhân vật VN đã tiếp nối truyền thống yêu nước của ông cha ta như thế nào trong thời gian đất nước xảy ra đại dịch covid - 19 viết đoạn văn 10 - 12 câu để trả lời câu hỏi
Cần gấp
Đề 1
I/Đọc hiểu:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là một truyền thống quý báo của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại nói sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
trích "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"-Ngữ văn 7 tập hai
Câu 1: Hãy cho biết nội dung chính thể hiện trong đoạn văn trên
Câu 2: Tìm trạng ngữ có trong đoạn văn và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
II/Tạo lập văn bản:
Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (5-9 câu) nêu lên suy nghĩ của em về lòng yêu nước trong tình hình dịch bệnh covid-19 (trong đó có sử dụng trạng ngữ, xác định và nêu công dụng của trạng ngữ đó)
Câu 2: Chứng minh rằng “Bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”
I/ Đọc hiểu
Câu 1: Nội dung: Nhận định về lòng yêu nước
Câu 2: Trạng ngữ: Từ xưa đến nay ➩ Ý nghĩa: chỉ thời gian
viết 1 đoạn văn ngắn biểu hiện lòng yêu nước của giới trẻ hiện nay
TK#
Qua từng lời dạy của ông bài, cha mẹ, thầy cô, qua từng bài học trong mỗi trang sách, em càng yêu và tự hào về quê hương, đất nước mình hơn. Em trân trọng những chiến thắng lịch sử vẻ vang của dân tộc, em tự hào bởi thế hệ cha ông đi trước anh dũng, kiên cường, đã chiến đấu để mang lại nền độc lập tự do cho dân tộc. Em yêu thiên nhiên, cảnh đẹp quê hương mình, yêu hoà bình và trân quý tự do hôm nay. Là một học sinh, em luôn cố gắng, nỗ lực học tập để sau này giúp nước, giúp đời. Chăm ngoan, học giỏi, nghe lời thầy cô, ông bà bố mẹ, cố gắng trở thành một người con ngoan, trò giỏi. Em cùng bạn bè bảo vệ môi trường, chăm sóc hoa cỏ, tham gia các hoạt động tình nguyện,...để góp sức nhỏ của mình xây dựng nước nhà văn minh, giàu đẹp. Em tin rằng mỗi việc làm dù nhỏ bé của mình nhưng nếu có ích thì đều có ý nghĩa. Chúng ta là những học sinh, thế hệ mầm non của đất nước, hãy phát huy lòng yêu nước của mình mọi lúc, mọi nơi các bạn nhé!
Tham khảo nha em:
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước ấy xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.
Viết đoạn văn cảm thụ (5-7 câu) liên quan tới văn bản sau : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Tham khảo:
Văn bản nghị luận " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại trong em một dấu ấn rất sâu sắc. Trong bài, Bác nói nhân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Đúng vậy, những trang sử vàng Việt Nam là chứng minh hùng hồn cho điều đó. Chúng ta có quyền tự hào và trân trọng nó. Trong công cuộc xây dựng đất nước phát triển, tinh thần ấy vẫn còn in đậm trong mỗi con người Việt Nam. Không còn phải đấu tranh đánh đuổi địch quân địch bằng máu xương da thịt nữa mà bây giờ yêu nước là hoàn thành tốt nghĩa vụ của mình, tôn vinh văn hóa dân tộc, không có những hành vi xấu tổn hại tới đất nước. Bài văn nghị luận của Bác vẫn luôn là lối viết ngắn gọn, mạnh mẽ, đầy ý nghĩa. Bản thân là một học sinh, đại diện cho thế hệ trẻ đầy nhiệt huyết của quê hương, em vẫn luôn cố gắng thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình đó là chăm chỉ học tập và làm theo Năm điều Bác dạy, trở thành một công dân có ích cho đất nước. Yêu nước, yêu quê hương là một truyền thống vốn có của người Việt Nam, chính vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy nó.
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu.
I. Đọc hiểu
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
1.Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Xác định phương thức biểu đạt chính?
2.Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích trên và cho biết rút gọn thành phần nào?
3.Tìm và phân tích cụ thể cụm C - V dùng để mở rộng câu hay mở rộng thành phần trong câu sau?
" Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày."
4.Cho hai câu tục ngữ sau:
Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
Bán anh em xa mua láng giềng gần.
Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
II. Tập làm văn
Giải thích câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ bài " Tinh Thần Yêu Nước Của Nhân Dân Ta " _ Hồ Chí Minh
- PTBĐ : Tự sự và nghị luận
Câu 2:
Các câu rút gọn:
- Có khi được trưng bài...dễ thấy. ==> rút gọn CN
- Nhưng cũng có khi ..... trong hòm. ==> rút gọn CN
- Nghĩa là phải giải thích... kháng chiến ==> Rút gọn CN.
Bổn phận/ của chúng ta // là làm cho những của quý kín đáo ấy/ đều được đưa ra trưng bày.
C2 V2 C3 V3
=> Cụm C2-V2 làm chủ ngữ trong câu.
Cụm C3-V3 làm phụ ngữ cho cụm động từ "làm cho".
tìm câu bị động và câu rút gọn trong đoạn:" Đồng bào ta ngày nay...nơi lòng nồng nàn yêu nước"?
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh. Đoạn văn có sử dụng một Câu bị động và một trạng ngữ (gạch chân và chú thích)
Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh đã nhắc đến tình cảm thiêng liêng và cao quý trong mỗi người, đó chính là lòng yêu nước. Đây cũng chính là truyền thống quý báu từ ngàn đời của dân tộc ta. Lòng yêu nước được thể hiện sâu sắc, đặc biệt qua các cuộc kháng chiến chống lại kẻ thù xâm lăng từ xa xưa trong lịch sử. Họ là những người anh hùng tiêu biểu đã chỉ huy trận chiến, góp phần làm nên trang sử vẻ vang cho dân tộc. Đến hôm nay, những người dân được gọi với danh từ chung là các cụ già tóc bạc, các cháu nhi đồng, kiều bào ở nước ngoài, đồng bào vùng tạm chiếm, các chiến sĩ ngoài mặt trận, nam nữ công nhân, nông dân, người phụ nữ, bà mẹ chiến sĩ…. không ai nhớ tên nhớ tuổi của họ nhưng đó là những con người thầm lặng đã không quản ngại gian khổ, hi sinh, đóng góp công sức, mô hôi nước mắt cho chiến đấu. Đó chính là lòng yêu nước nồng nàn, tất cả để giữ trọn vẹn non sông bờ cõi cho đất nước. Truyền thống yêu nước nồng nàn đó được phát huy và tiếp nối từ xưa đế nay, từ tổ tiên ngày trước đến thế hệ con cháu mai sau. Lòng yêu nước ấy như vật báu của quốc gia, nhưng không vì thế mà chúng ta cất giữ kín đáo. Trách nhiệm của chúng ta là cần tuyên truyền rộng rãi để tinh thần ấy được lan tỏa đến tất cả mọi người, đến những người cùng chung tiếng gọi thiêng liêng “đồng bào”. Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ, dẫ chứng chọn lọc tiêu biểu, giọng văn tràn đầy lòng tự hào, văn bản đã khơi dậy lòng tự tôn dân tộc, tình yêu đất nước trong trái tim mỗi người dân yêu nước.