Chương I: Thành phần hóa học của tế bào

Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
12 tháng 8 2017 lúc 10:23

vì X = G => X - A = 20%. mà X + A = 50% => Đáp án D

Bình luận (0)
Vũ Băng Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
27 tháng 7 2017 lúc 10:53

Có một nguyên tố thuộc cùng nhóm C và có các đặc tính hóa học tương tự là Si. Tuy nhiên kể cả Si cũng không thể thay thế C trong cấu trúc của hợp chất hữu cơ - là thành phần thiết yếu của sự sống.

Bình luận (0)
Đạt Trần
26 tháng 7 2017 lúc 7:28

Môi trường gồm nhiều chất: các chất vô cơ (bao gồm cả các nguyên tố sinh học: N, C, H, O, Cu, Zn,.. các nguyên tố vi lượng tham gia vào enzim), chất khí (N2, O2, CO2...), nước.

Nên dù mất nguyên tố C thì vẫn có các nguyên tố khác thay thế

Bình luận (0)
Như Ngô Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
15 tháng 7 2017 lúc 15:34

Bài 9: Tổng số nu của gen N = 900 : 30 % = 3000 nu

=> Số nu loại G = (3000:2) - 900 = 600 nu.

- Mạch 1 có T1 = 1/3 A1 mà A1 + T1 = A = 900

=> A1 = 675 nu, T1 = 225 nu.

- mạch 2 có: G2 = 1/2 X2 mà G2 + X2 = 600

=> G2 = 200 nu. X2 = 400 nu

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
15 tháng 7 2017 lúc 15:48

Bài 11: - Gen 1:

(A+T)/(G+X) = 9/7 => A: G = 9: 7. Mag 2A + 2G = 2400

=> A = 675 nu = T , G = 525 nu = X.

Mặt khác: A1 = 1/5 T = 1/5 . 675 = 135 nu => T1 = 675 - 135 = 540 nu.

và X2 = 1/3 G = 1/3 . 525 = 175 nu => G2 = 525 - 175 = 350 nu.

- Gen 2:

Số Lk hidro = 2A + 3G = 2x675 + 3x525 = 2925 lk.

G = 525 - 140 = 385 nu = X => A = (2925 - 385x3): 2 = 885 nu = T.

mặt khác, A1 = 585 nu => T1 = 885 - 585 = 300 nu.

và G1 = 1/3 A1 = 1/3 . 585 = 195 nu => X1 = 385 - 195 = 190 nu

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
15 tháng 7 2017 lúc 15:37

Bài 10, đánh sai đề. Sửa chiều dài gen là 0,51 \(\mu m\)

=> N = 0,51 x 104 x 2 : 3,4 = 3000 nu => A = 600 nu

a. H = 2 x 600 + 3 x 900 = 3900 lk.

b. P = 3000 - 2 = 2998 lk

Bình luận (0)
Quỳnh Văn Như
Xem chi tiết
Qwertyuiop Qwe
20 tháng 8 2016 lúc 14:36

Ty thể là nơi tổng hợp ATP mà màng ty thể bị hỏng nên Hkhông tích tụ lại đc trong khoang giữa 2 lớp màng ty thể, chuỗi chuyển e hô hấp ko thực hiện đc vì vậy ATP tổng hợp rất ít trong quá trình hô hấp. => giảm khối lg cơ thể vì hô hấp vẫn diễn ra bình thường mà ATP đc tổng hợp rất ít nên tiêu tốn nhiều glucozo, lipit. Đồng thời có thể gây chết do tổng hợp đc ít ATP , các chất dự trữ tiêu tốn dần nên có thể dẫn đến tử vong

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo vân
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
23 tháng 12 2016 lúc 21:05

Đường phân xảy ra trong bào tương. Kết thúc quá trình đường phân, phân tử glucôzơ (6 cacbon) bị tách thành 2 phân tử axit piruvic (3 cacbon). Trong quá trình này tế bào thu được 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit). Thực ra, đường phân tạo được 4 phân tử ATP, nhưng do có 2 phân tử ATP được sử dụng để hoạt hoá glucôzơ trong giai đoạn đầu của đường phân nên tế bào chỉ thu được 2 phân tử ATP.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Ngọc Hân
16 tháng 11 2016 lúc 17:41

trong ARN có 4 loại nu. thì A và G được gọi là purin, còn G vs X gọi là pyrimidin.

 

Bình luận (0)
lê nguyên bao ngoc
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
16 tháng 9 2016 lúc 20:10

* Giống nhau 

- Đều là các axit Nucleic có cấu trúc đa phân, đơn phân là các Nucleotit 
- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học : C, H, O, N, P 
- Đều có bốn loại Nucleotit trong đó có ba loại Nu giống nhau là A, G, X 
- Giữa các đơn phân đều có liên kết hóa học nối lại thành mạch 
- Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein đề truyền đạt thông tin di truyền

* Khác nhau 

- ADN 
+ Có hai mạch xoắn đều quanh một trục 
+ Phân tử ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn phân tử ARN 
+ Nu ADN có 4 loại A, T, G, X 

- ARN 
+ Có cấu trúc gồm một mạch đơn 
+ Có khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN 
+ Nu ARN có 4 loại A, U, G, X

Bình luận (1)
Vũ Duy Hưng
20 tháng 2 2017 lúc 15:13

a/ Các đặc điểm giống nhau:

- Đều có kích thước và khối lượng lớn cấu trúc theo nguyên tắc đa phân

- Đều có thành phần cấu tạo từ các nguyên tố hóa học C, H, O, N, P

- Đơn phân là nuclêôtít. có 3 trong 4 loại nuclêôtít giống nhau là: A, G, X

- Giữa các đơn phân có các liên kết nối lại tạo thành mạch

b/ Các đặc điểm khác nhau:

Cấu tạo của AND Cấu tạo của ARN

- Có cấu trúc hai mạch song song và

xoắn lại với nhau

- Chỉ có một mạch đơn

- Có chứa loại nuclêôtít timin T mà

không có uraxin U

- Chứa uraxin mà không có ti min

- Có liên kết hydrô theo nguyên tắc

bổ sung giữa các nuclêôtít trên 2

mạch

-Không có liên kết hydrô

-Có kích thước và khối lượng lớn

hơn ARN

Có kích thước và khối lượng nhỏ

hơn ADN

- Cấu tạo đơn phân có đường C5H10O4
- Cấu tạo đơn phân có đường C5H10O5

Bình luận (0)
lê nguyên bao ngoc
Xem chi tiết
nguyễng ngọc phú bình
10 tháng 9 2017 lúc 20:44

Vì khi ở ngăn đá,H2O trong chất nguyên sinh của tế bào đong cứng, khoảng cách của các phân tử xa nhau=> không thực hiện dc các quá trình trao đổi chất => thể tích tế bào tăng lên => cấu trúc tế bào bị phá vỡ => tế bào bị chết .

Bình luận (0)
Quỳnh Văn Như
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 8 2016 lúc 16:04

Nhân sơ: 
+) Vi khuẩn, tảo lam. 
+) Kích thước bé (1-3 micromet) 
+) Có cấu tạo đơn giản 
+) Vật chất di truyền là phân tử ADN trần dạng vòng nằm phân tán trong tế bào chất. 
+) Chưa có nhân, chỉ có nucleoid là phần tế bào chất chứa ADN. 
+) TB chất chỉ chứa các bào quan đơn giản như riboxom, mezoxom 
+) Phương thức phân bào đơn giản bằng cách phân đôi. 
+) Có lông, roi cấu tạo đơn giản. 
Tương tự các ý trên cho TB nhân thực ta có: 
+) Nấm, thực vật, động vật. 
+) Kích thước lớn (3-20 micromet) 
+) Cấu tạo phức tạp 
+) VCDT là ADN + histon tạo nên NST khu trú trong nhân. 
+) Có nhân với màng nhân, trong nhân chứa chất nhiễm sắc và hạch nhân 
+) TB chất được phân vùng và chứa các bào quan phức tạp như: mạng lưới nội chất, riboxom, ty thể, lục lạp, thể Golgy, lyzoxom, peroxyxom, trung thể... 
+) Phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào (mitosis và meiosis)
+) Có cấu trúc lông và roi theo kiểu 9+

Bình luận (0)
Hoàng Thị Tâm
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
4 tháng 6 2016 lúc 9:48

C.     có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử (cùng lúc tạo nên 4 liên kết cộng hoá trị với nguyên tử khác).

Bình luận (0)