Soạn văn 10

Hỏi đáp

Hướng dẫn soạn bài Tổng quan về văn học Việt Nam Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam Hướng dẫn soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn - Sử thi Tây Nguyên). Hướng dẫn soạn bài Uy - Lit - Xơ trở về. Hướng dẫn soạn bài Truyện An Dương, Mỵ Châu và Trọng Thủy. Hướng dẫn soạn bài Ra-Ma buộc tội (Trích khúc ca VI, chương 79 Ra-ma-ya-na). Hướng dẫn soạn bài Tấm Cám - Truyện cổ tích Hướng dẫn soạn bài Tam đại con gà. Nhưng nó phải bằng hai mày Hướng dẫn soạn bài Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa. Hướng dẫn soạn bài Ca dao hài hước Hướng dẫn soạn bài Lời tiễn dặn Hướng dẫn soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX Hướng dẫn soạn bài Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão Hướng dẫn soạn bài Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi Hướng dẫn soạn bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm Hướng dẫn soạn bài Độc tiểu thanh kí - Nguyễn Du Hướng dẫn soạn bài Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng)- Mãn Giác Thiền Sư Hướng dẫn soạn bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng - Lí Bạch. Hướng dẫn soạn bài Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ Hướng dẫn soạn bài Thơ Hai-kư của Ba-sô Hướng dẫn soạn bài Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu Hướng dẫn soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tác giả) Hướng dẫn soạn Đại cáo Bình Ngô (tác phẩm) Hướng dẫn soạn Tựa "trích Diễm thi tập" Hướng dẫn soạn bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn Hướng dẫn soạn bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia Hướng dẫn soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Hướng dẫn soạn bài Tào Tháo uống rượu luận anh Hùng Văn bản văn học Hướng dẫn soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Hướng dẫn soạn bài Truyện Kiều - Nguyễn Du Hướng dẫn soạn bài Trao duyên - trích Truyện Kiều Hướng dẫn soạn bài Chí khí anh hùng - trích Truyện Kiều Hướng dẫn soạn bài Nỗi thương mình - trích Truyện Kiều Hướng dẫn soạn bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận Hướng dẫn soạn Thề nguyền - trích Truyện Kiều
Bảo Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Htk
Xem chi tiết
Tống Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 10 2019 lúc 19:45

3)

Về Mị Châu:

Mị Châu là con gái của An Dương Vương Thục Phán, là một cô công chúa lá ngọc, cành vàng, có tâm hồn ngây thơ trong trắng, nhẹ dạ, cả tin và không có một chú gì về ý thức công dân. Xuất hiện ở phần sau của tác phẩm, Mị Châu cũng là người phải chịu trách nhiệm lớn trước bi kịch "nước mất nhà tan".

Khi đánh giá về nhân vật này, đã xuất hiện nhiều ý kiến khác nhau, người lên án, kẻ bênh vực.

Những người bênh vực thì đã lấy đạo "tam tòng" (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử), một quan điểm đạo đức thời phong kiến để bênh vực cho nàng. Theo họ, Mị Châu là người con gái hiền thục, trọn đạo hiếu, vâng lời cha lấy chồng, lấy chồng thì một lòng tin yêu chồng. Sao có thể trách nàng mất cảnh giác với cả chồng mình được? Vì vậy việc Mị Châu không giấu giếm Trọng Thuỷ điều gì là vô tội. Nhưng họ đã quên rằng, trong một đất nước nhiều giặc giã, một nàng công chúa lại chỉ biết làm trọn chữ "tòng" mà vô tình với vận mệnh quốc gia là có tội. Mị Châu tin yêu chồng không có gì đáng trách nhưng nàng đã vi phạm nguyên tắc "bí mật quốc gia" của một người dân đối với đất nước, đặt tình riêng lên trên việc nước dù đó chỉ là do sự nhẹ dạ, vô tình. Nếu sự mất cảnh giác của ADV là nguyên nhân gián tiếp thì sự nhẹ dạ, ngây thơ của Mị Châu là nguyên nhân trực tiếp gây lên hoạ nước mất. Mị Châu tin yêu chồng bằng một tình yêu mù quáng. Nhân dân ta đã sáng tạo nên hình ảnh áo lông ngỗng là chi tiết nghệ thuật tài tình để thể hiện sáng rõ sự mù quáng đáng trách của Mị Châu. Trọng Thuỷ đánh tráo nỏ thần, trước khi về nước đã hỏi Mị Châu: "Ta nay trở về thăm cha ... làm giấu." Mị Châu đáp: "Thiếp có ... làm dấu". Trọng Thuỷ vừa về nước, chiến tranh hai nước xảy ra, lẫy nỏ không còn, phải lên ngựa bỏ chạy cùng vua cha, lẽ ra phải biết đó là âm mưu của Trọng Thuỷ, thế mà Mị Châu vẫn nhẹ dạ, mù quáng, không suy xét sự tình, vẫn rắc lông ngỗng làm dấu, có khác gì chỉ đường cho giặc đuổi theo mình. Việc làm đó của nàng đã trực tiếp dẫn tới bi kịch nhà tan. Vì vậy, không thể cho rằng làm một người vợ thì Mị Châu phải tuyệt đối nghe và làm theo lời chồng. Không thể cho rằng nàng là người vô tội, không phải chịu bất cứ trách nhiệm gì trước bi kịch nước mất nhà tan. Tội lỗi của nàng là hết sức nặng nề. Chính vì vậy, nhân dân ta không đánh giá nàng theo quan điểm đạo đức phong kiến thông thường mà đứng trên quan điểm của quốc gia, dân tộc để kết tội nàng. Với những lỗi lầm không thể tha thứ của một người dân đối với đất nước, nhân dân ta không những đã để cho Rùa Vàng (đại diện cho công lí của nhân dân) kết tội đanh thép, không khoan nhượng gọi nàng là giặc mà còn để cho Mị Châu phải chết dưới lưỡi kiếm nghiêm khắc của vua cha.

Song thái độ, cách đánh giá của nhân dân vừa thấu tình, vừa đạt lí. Mị Châu có tội nhưng những tội lỗi mà nàng gây ra không phải là chủ ý của nàng mà do nàng quá nhẹ dạ, yêu chồng bị lừa dối mà mắc tội. Hơn nữa, cuối cùng, nàng cũng đã tỉnh ngộ nhận ra kẻ thù và chấp nhận một cái chết đau đớn. Mị Châu có tội nàng đã phải đền nhưng nỗi oan của nàng cũng cần được giải. Sáng tạo nên chi tiết thần kì, ứng nghiệm với lời cầu khấn trước khi chết của Mị Châu, nhân dân ta đã bày tỏ thái độ bao dung, niềm cảm thông mà minh oan cho nàng. Đồng thời, thông qua chi tiết thần kì đó, ông cha ta cũng thể hiện thái độ nghiêm khắc của mình và truyền lại một bài học lịch sử muôn đời cho con cháu trong việc giải quyết mối quan hệ riêng - chung.

Về Trọng Thủy:

Trọng Thuỷ là một trong ba nhân vật chính của tác phẩm. Hắn là con trai của Triệu Đà, con dể của An Dương Vương, là chồng của Mị Châu công chúa. Sang Âu Lạc theo mưu kế nham hiểm của cha mình, Trọng Thuỷ lấy Mị Châu không phải vì tình yêu mà chỉ để lợi dụng nàng thực hiện một mưu đồ chính trị, để hoàn thành nhiệm vụ gián điệp được cha hắn giao phó mà thôi. Và với danh nghĩa một người chồng, Trọng Thuỷ đã hoàn thành xuất sắc vai trò gián điệp ấy. Hắn đã lợi dụng Mị Châu, lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin, lừa gạt tình cảm của nàng để đánh cắp nỏ thần và nham hiểm hỏi Mị Châu một câu hỏi đầy dụng ý trước khi về nước với mục đích để biết cách tìm đường đuổi theo An Dương Vương nếu nhà vua chạy trốn. Chính những việc làm này của hắn là những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bi kịch nước mất nhà tan của cha con ADV và nhân dân Âu Lạc. Hắn chính là kẻ thù của nhân dân Âu Lạc, là một kẻ rất đáng bị vạch mặt, lên án, tội lỗi đời đời.

Tuy nhiên, xét ở một góc độ khác, Trọng Thuỷ cũng chỉ là nạn nhân của một cuộc chiến tranh xâm lược. Trong tay của Triệu Đà, Trọng Thuỷ không hơn không kém cũng chỉ là một con bài chính trị mà thôi. Hơn nữa, mặc dù là một kẻ độc ác, Trọng Thuỷ cũng không phải hoàn toàn đã mất hết nhân tính của một con người. Chính lời nói của Trọng Thuỷ với Mị Châu trong lúc chia tay, hành động tự vẫn sau chuỗi ngày sống trong sự dày vò, ân hận của hắn đã nói lên điều đó.

Trước lúc chia tay về nước dâng lẫy nỏ thần cho Triệu Đà, Trọng Thuỷ đã nói với Mị Châu: "Tình vợ chồng ... làm dấu". Đây không hoàn toàn là những lời dối trá, lạnh lùng mà nó ẩn chứa ít nhiều tình cảm bùi ngùi, một nỗi đau li biệt.

Tính người của Trọng Thuỷ còn được thể hiện rõ hơn rất nhiều ở phần cuối cùng của tác phẩm khi tác giả dân gian miêu tả tâm trạng của Trọng Thuỷ sau cái chết của Mị Châu. Không đắm mình trong hào quang, danh vọng, trong hạnh phúc của sự thống trị uy quyền, sau khi Mị Châu chết, Trọng Thuỷ luôn sống trong nỗi niềm thương nhớ, trong nỗi ân hận dày vò và cuối cùng bế tắc, cùng đường hắn đã tự tìm cho mình cái chết. Trọng Thuỷ quyên sinh không phải chỉ là hành động sám hối cho một sai lầm mù quáng, mà còn là sự thức tỉnh của nhân tính, sự phủ nhận chiến tranh, sự từ chối mọi vinh quang quyền lực tìm về với cõi thiên thu để có được một tâm hồn thanh thản.

Nguyễn Đạt
Xem chi tiết
Trân Doremon
Xem chi tiết
Ngoc Trang Le
Xem chi tiết
Đình Khánh
12 tháng 10 2017 lúc 15:00

em phóng xe đi và bị công an bắt bố mẹ em tức quá khóa xe lại và em phải quốc bộ đi hok vậy thôi

Lê Dung
12 tháng 10 2017 lúc 13:17

thì em trông nhà thôi, chả có gì xáy ra cả.

Hoàng Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trung
12 tháng 10 2017 lúc 20:33

“ Sen” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa sen) để chỉ mùa (mùa hạ).
Cúc” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa cúc) để chỉ mùa (mùa thu).
Chỉ với hai câu thơ nhưng Nguyễn Du đã diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị.

trần thị linh
12 tháng 10 2017 lúc 20:32

bài nào đây ạ

Windy
12 tháng 10 2017 lúc 21:02

“ Sen” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa sen) để chỉ mùa (mùa hạ).
Cúc” là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa cúc) để chỉ mùa (mùa thu).
Chỉ với hai câu thơ nhưng Nguyễn Du đã diễn đạt được bốn mùa chuyển tiếp trong một năm, mùa hạ đi qua mùa thu lại đến rồi mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị.

- Muối và gừng: Là những gia vị trong bữa ăn của nhân dân ta. Còn được dùng như những vị thuốc lúc đau ốm của người lao động nghèo. Thử thách thời gian không làm nhạt phai hương vị: Muối- 3 năm- còn mặn/ Gừng- 9 tháng- còn cay.
Đó là những hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những trải nghiệm cay đắng, mặn mà của tình người nhất là tình cảm vợ chồng.

Lưu Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
trần thị linh
30 tháng 10 2017 lúc 20:44

Cổ tay em trắng như ngà
con mắt em liếc như là dao cau.
-NHỮNG NGƯỜI CON MẮT LÁ RĂM
LÔNG MÀY LÁ LIỄU ĐÁNG TRĂM QUAN TIỀN.

Khao khat
Xem chi tiết
Bùi Vũ Minh Thư
1 tháng 11 2017 lúc 20:41

hình ảnh vực sâu này được không bạn

Hỏi đáp Ngữ văn

vicky nhung phàm ca
Xem chi tiết
Thảo Phương
30 tháng 1 2019 lúc 12:41

- Hạnh phúc là gì?

+ Đó là khái niệm khá trừu tượng, thuộc phạm trù duy tâm. Do đó, "hạnh phúc" là khác nhau đối với mỗi người

+ Với nhiều người, hạnh phúc là những điều lớn lao tầm vóc; nhưng có khi chỉ là những sự việc - con người bình thường nhất (dẫn chứng)

- Đặt vấn đề: thể nào là "người hạnh phúc nhất"?

Đó là người giàu có, thành đạt hay xinh đẹp nhất? Tiền bạc, sự thành công, ngưỡng mộ có thể mang lại cho bạn hanh phúc lâu dài? (luân cứ) --> Phản bác

- Mang lại hạnh phúc cho người khác:

+ Là làm cho người khác vui vẻ, cảm thấy HANH PHÚC

+ Biểu hiện:

- Mang lại hạnh phúc cho người khác, bạn được gì?

+ Tình cảm, sự yêu mến của con người

+ Cảm thấy thoải mái, vui vẻ và thêm tự tin với chính mình

- Từ đó dẫn đến vấn đề: "Người hạnh phúc nhất là người mang lại hạnh phúc cho người khác"