Sinh vật và Môi trường- Chương II. Hệ sinh thái

Hà Đăng Tuyên
Xem chi tiết
Thành An
27 tháng 3 2022 lúc 16:40

Mối quan hệ khác loài là quan hệ hỗ trợ và đối địch. Quan hệ hỗ trợ: a) Quan hệ cộng sinh: Là môi quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi. - Ví dụ: Sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn lam thành địa y; sự cộng sinh giữa hải quỳ với tôm kí cư; sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu - Ý nghĩa: Trồng cây họ đậu luân canh để cải tạo đất; bảo vệ vi khuẩn cộng sinh trong đường tiêu hóa ở người... b) Quan hệ hội sinh: Là quan hệ giữa 2 loài khác nhau trong đó chỉ có lợi cho 1 bên. Ví dụ: Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối; Kền kền ăn thịt thừa của thú. Quan hệ đối địch: a) Quan hệ ăn thịt con mồi: Loài này sử dụng loài kia làm nguồn thức ăn. Ví dụ: Hổ ăn hươu, nai; cáo ăn gà... - Con người vận dụng quan hệ này trong đời sống và thực tiễn sản xuất như nuôi mèo để bắt chuột; nuôi kiến để ăn rệp cây... b) Quan hệ kí sinh: Một loài sống bám vào vật chu, sử dụng thức ăn của vật chủ. Ví dụ: Giun sán kí sinh cơ thế động vật, dây tơ hồng sống bám trên thân, cành cây chủ… c) Quan hệ bán kí sinh: Một loài sống bám trên cơ thể vật chủ, sử dụng một phần các chất trên cơ thề vật chủ. Ví dụ: Cây tầm gửi sử dụng nước và khoáng của cây chủ để tổng hợp chất hữu cơ nhờ có diệp lục. d) Quan hệ cạnh tranh sinh học: Biểu hiện ở các loài sống chung có sự tranh giành ánh sáng, thức ăn… Ví dụ: Cạnh tranh sinh học giữa cây trồng với cỏ dại. e) Quan hệ ức chế cảm nhiễm : Một số loài nhờ chứa phytônxit kìm hãm sự phát triển của loài khác. Ví dụ: Chất gây đỏ nước của tảo giáp làm chết nhiều động, thực vật nổi ở ao hồ.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Bách
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
27 tháng 3 2022 lúc 8:29

Trong trường hợp nào quần thể sinh vật mất khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể?

Trương hợp điều kiện sống không thuận lợi mà kéo dài liên tục dẫn tới số lượng cá thể trong quần thể chỉ giảm đi do chết chứ không thể tăng lên do không có điều kiện thuận lợi

 Hậu quả của trường hợp đó ?

- Nếu kéo dài sẽ gây số lượng trong quần thể bị hao sút mạnh mà không thể tự cân bằng -> Sau 1 thời gian quần thể sẽ biến mất

Bình luận (0)
haizzz!!
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 16:33

tham khảo

1

Chăn nuôi gia cầm là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu ngành nông nghiệp cũng như trong việc cung cấp thực phẩm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Tuy nhiên, hiện nay ngành chăn nuôi gia cầm nước ta đang đứng trước rất nhiều khó khăn và thách thức: chăn nuôi nhỏ lẻ còn phổ biến, mang tính tự phát, thiếu liên kết, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, kháng sinh điều trị sử dụng chưa đúng cách, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo, giá sản phẩm đầu ra bấp bênh,… làm giảm hiệu quả của ngành chăn nuôi.

 

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi gia cầm, người chăn nuôi cần chủ động áp dụng phương thức chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học.

Về chuồng trại: Quy hoạch, thiết kế phù hợp với điều kiện từng vùng sinh thái, từng đối tượng và giai đoạn vật nuôi đảm bảo cho vật nuôi sinh trưởng, sinh sản tốt, thuận lợi cho quản lý và thực hiện các giải pháp an toàn sinh học. Nhất thiết phải có hệ thống xử lý chất thải, không xả thải trực tiếp ra môi trường. Với thuỷ cầm có thể có chuồng trại để nuôi công nghiệp hoặc chuồng trại kết hợp với ao hồ,… thì cần có giải pháp quản lý, kiểm soát đàn tránh bị lây nhiễm bệnh từ môi trường hoặc vật nuôi khác, đặc biệt là bệnh cúm gia cầm.Chủ động chất lượng con giống

Lựa chọn giống năng suất, chất lượng cao, phù hợp với lợi thế từng vùng, từng địa phương và thị hiếu của người tiêu dùng. Mua giống ở những cơ sở uy tín, đảm bảo chất lượng, được cấp phép sản xuất, có lý lịch con giống, đã được tiêm phòng vacxin theo yêu cầu Thú y và được cơ quan Thú y cấp giấy chứng nhận kiểm dịch.

Tùy thuộc vào mục đích chăn nuôi, điều kiện kinh tế của gia đình mà lựa chọn con giống cho phù hợp. Nuôi với mục đích sinh sản, người chăn nuôi có thể lựa chọn một số giống gà như Isa Brown, Ai cập, Hyline Brown, Goldline,… giống vịt siêu trứng TC,.. Nuôi thương phẩm nên chọn giống gà như Lương Phượng, giống nội như Đông Tảo, Ri, con lai giữa gà trống nội (Mía, Đông Tảo, Ri, Chọi,..) với gà mái ngoại lông màu, giống vịt như Bầu cánh trắng, Super Meat,..

Về thức ăn và nước uống

Chủ động cung cấp nguồn thức ăn chăn nuôi đảm bảo chất lượng, dinh dưỡng, phù hợp với từng lứa tuổi của gia cầm; có thể tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương kết hợp với thức ăn công nghiệp để giảm bớt chi phí. Không sử dụng các chất cấm để kích thích tăng trưởng như clenbuterol, salbutamol, raptopamine,.. kháng sinh trong danh mục cấm. Sử dụng kháng sinh điều trị theo nguyên tắc 4 đúng (đúng thuốc, đúng liều, đúng thời gian, đúng cách) để đạt được hiệu quả điều trị cao nhất. Tuyệt đối tuân thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc trước khi giết thịt đúng theo hướng dẫn trên nhãn chai hoặc bao bì.

Cung cấp đủ nước uống sạch và bổ sung thêm các loại Vitamin, khoáng chất, men tiêu hóa để nâng cao khả năng phòng chống dịch bệnh cho gia cầm.

Đảm bảo các biện pháp cách ly và vệ sinh sát trùng

Nếu nuôi gia cầm thương phẩm: Nên áp dụng phương thức nuôi “cùng vào cùng ra”. Đưa gia cầm vào nuôi cùng một giống, cùng lứa và xuất ra cùng đợt để có điều kiện trống chuồng và cách ly cắt đứt nguồn bệnh. Thời gian để trống chuồng tối thiểu là 15 ngày.

Đối với hình thức nuôi tổng hợp: nên bố trí các khu chăn nuôi riêng cho từng loại gia cầm, từng giống gia cầm; không nuôi chung nhiều lứa tuổi, nhiều loại gia cầm trong một khu chuồng nuôi và sân chơi nhằm giảm sự lây nhiễm chéo giữa các con nuôi.

Khi nhập giống mới phải có khu nuôi cách ly theo dõi ít nhất 10 – 15 ngày đầu, trong thời gian này nếu thấy đàn gia cầm hoàn toàn khỏe mạnh mới nhập vào khu chăn nuôi chung.

Cổng ra vào khu vực chăn nuôi phải có hố khử trùng được thay thường xuyên hàng ngày, xe và người ra vào khu chăn nuôi phải đi qua hố khử trùng và phun khử trùng. Phải có khu vực riêng để xử lý gia cầm ốm, chết. Khu xử lý chất thải chăn nuôi ở cuối trại chăn nuôi và có địa thế thấp nhất.

Hàng ngày vệ sinh sạch sẽ máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi, chuồng nuôi, thay chất độn chuồng bị ẩm ư­ớt. Định kỳ vệ sinh sát trùng khu vực chăn nuôi bằng vôi bột hoặc thuốc sát trùng như Iotdine 10%, Virkon, Bencocid,.. (1 tuần/lần đối với vùng không có dịch, 1- 2 ngày/lần đối với vùng đang có dịch).

Sau mỗi đợt nuôi thu gom chất độn chuồng đ­ưa vào hố ủ có vôi bột, khơi thông cống rãnh, cọ rửa nền chuồng, máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi, quét vôi t­ường, nền chuồng, rắc vôi bột (40 kg/1000 m2) xung quanh chuồng nuôi, hệ thống cống rãnh, vườn chăn thả và phun thuốc sát trùng toàn bộ chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi, chất độn chuồng, vư­ờn chăn thả trước khi nuôi mới.

Về công tác quản lý dịch bệnh

Tiêm phòng đầy đủ vacxin cho đàn gia cầm theo lịch hướng dẫn của cơ quan thú y. Với gà cần phòng đầy đủ một số bệnh như Cúm gia cầm, Newcastle, Gumboro, Marek, Đậu, Tụ huyết trùng. Với vịt thì cần phòng đầy đủ một số bệnh như: Dịch tả; viêm gan ngan, vịt,..

Có biện pháp kỹ thuật xử lý môi trường chăn nuôi như làm đệm lót sinh học; sử dụng các chế phẩm sinh học, men vi sinh trộn vào thức ăn hoặc phun trực tiếp lên nền chuồng.

Hàng ngày theo dõi sức khỏe gia cầm, phát hiện sớm vật nuôi có biểu hiện bất thường để cách ly, điều trị. Khi có vật nuôi bị ốm, chết hàng loạt, khó kiểm soát, cần báo ngay cho thú y địa phương để được hướng dẫn xử lý kịp thời.

Mặt khác, để chăn nuôi gia cầm có hiệu quả và bền vững thì bên cạnh việc thực hiện tốt phương thức chăn nuôi an toàn sinh học, người chăn nuôi cần theo dõi chặt chẽ, nắm bắt thông tin thị trường. Hình thành mối liên kết tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thành lập nhóm chăn nuôi, các tổ hợp tác chăn nuôi, hợp tác xã ngành hàng,.. Thuận lợi cho việc trao đổi kỹ thuật, mua bán các vật tư đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu ra

2.Quan hệ cùng loài | SGK Sinh lớp 9

Bình luận (0)
Linh Đan
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 21:06

tham khảo'\

 

Ví dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm 

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
23 tháng 3 2022 lúc 21:17

Ví dụ : 

- Trong quần xã có chuột, con người và chim cắt. Chim cắt bắt chuột làm khống chế số lượng cá thể chuột, Nhưng con người lại san bắt chim cắt quá nhiều khiến chuột không bị khống chế bởi chim cắt sẽ có đk thic hợp để sinh sản và phát triển mạnh mẽ gây mất cân bằng sinh học

Bình luận (0)
Linh Đan
Xem chi tiết
★彡✿ทợท彡★
23 tháng 3 2022 lúc 20:58

Tham Khảo

ý nghĩa:

-điều chỉnh tỉ lệ sinh tử vong dẫn đến cân bằng quần thể.

-quần xã sinh vật được cân bằng dẫn đến hiện tượng cân bằng quần xã

-điều chỉnh số lượng cá thể phù hợp với nhu cầu cung cấp của môi trường

Bình luận (1)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
23 tháng 3 2022 lúc 20:59

+Điều chỉnh tỉ lệ cân bằng sinh tử vong của quần thể.

+Điều chỉnh số lượng cá thể phù hợp.

+...............................

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 20:59

tham khảo

Cân bằng sinh học là sự khống chế số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn ở mức phù hợp với khả năng của môi trường. Cân bằng sinh học là sự khống chế số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn ở mức phù hợp với khả năng của môi trường.

Bình luận (0)
Lê Anh Nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
17 tháng 3 2022 lúc 19:11

Hệ thống đang tự động kết nối

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
17 tháng 3 2022 lúc 19:12

Hệ thống đang tự động kết nối.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 19:23

Hệ thống đang tự động kết nối

Bình luận (0)
bí ẩn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
15 tháng 3 2022 lúc 21:02

Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật

có  hai nhóm : nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh 

VD: ánh sáng,nhiệt độ, độ ẩm,...

vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác

Bình luận (0)
Thiên Lộc
Xem chi tiết
Trịnh Long
14 tháng 3 2022 lúc 16:17

Gọi n là số thể hệ tự thụ phấn .

Ta có :

\(Aa=\left(\dfrac{1}{2}\right)^n=12,5\%\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy quần thể tự thụ phấn 3 lần .

Bình luận (0)
Vannie.....
11 tháng 3 2022 lúc 10:31

 Câu 13 :

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật ,có tác động trức tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống và phát triển ,sinh sản của sinh vật 

Có 4 loại môi trường chủ yếu :

+ MT nước

+MT không khí , đất 

+MT trong đất 

+ MT sinh vật 

Bình luận (0)
bạn nhỏ
11 tháng 3 2022 lúc 10:46

Câu 14:

Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí

Cung cấp thức ăn đầy đủ

Vệ sinh môi trường sạch sẽ

Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí

 

Bình luận (0)
Thùy Linh
Xem chi tiết
phạm
8 tháng 3 2022 lúc 15:06

Bò, lợn.

Bình luận (3)
Phạm Quang Huy
8 tháng 3 2022 lúc 15:06

Chim,bướm

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
8 tháng 3 2022 lúc 15:07

c

Bình luận (0)