Sinh học 9

Hỏi đáp

Vũ Thị Linh Nga
Xem chi tiết

MỐI QUAN HỆ : 

1. Quan hệ hỗ trợ

– Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản, …

– Vai trò: + Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.

              + Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.

2. Quan hệ cạnh tranh

– Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.

– Các cá thể cạnh tranh về nơi ở, thức ăn, ánh sáng; các con đực tranh giành con cái

Ý NGHĨA :

Ý NGHĨA CỦA QUAN HỆ CẠNH TRANH

Ý NGHĨA CỦA QUAN HỆ HỖ TRỢ

loại bớt đi các cá thể yếu cây dựa vào nhau để dương vưng chống gió bão
làm cho các cá thê trong quần thê duy trì ơ mức đọ phù hợpCây sinh trưởng nhanh và khả năng chịu hạn tốt hơn
 Bắt mồi và tự vệ tốt hơn
 Bắt được nhiều cá hơn

 

 

≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
26 tháng 2 2016 lúc 13:36

Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.

 

≧✯◡✯≦✌
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
26 tháng 2 2016 lúc 13:37

Ánh sáng ảnh hướng tới khả năng định hướng di chuyển trong không gian, là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động, khả nàng sinh trướng và sinh sản của động vật.
 

quyền
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
26 tháng 2 2016 lúc 15:29

Vì mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ ánh hưởng tới các đặc điểm hình thái (thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá..., động vặt có lông dày).

Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...

Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng ngủ hè, tránh lạnh ngủ đông,...

 

quyền
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
26 tháng 2 2016 lúc 15:29

Sinh vật hằng nhiệt  có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ nhiệt độ của mói trường vì:

- Sinh vật hằng nhiệt có khả nãng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường ngoài.

- Cơ thế sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa nhiệt và xuất hiện trung tâm điều hòa nhiệt ở bộ não.

Sinh vật hằng nhiệt điều chinh nhiệt độ cơ thể hiệu quả bằng nhiều cách như chòng mất nhiệt qua lớp lông, da hoặc lớp mỡ dưới da hoặc điều chỉnh mao mạch gần dưới da. Khi cơ thể cần tỏa nhiệt, mạch máu dưới da dãn ra, tàng cường thoát hơi nước và phát tán nhiệt..

Vũ Duy Hưng
17 tháng 2 2017 lúc 20:31

Sinh vật hằng nhiệt
- Mỗi sinh vật có 1 giới hạn chịu đựng về nhiệt độ, trong đó nhiệt độ cơ thể không chỉ được phép ở trong 1 khoảng nào đó. Bởi vì các hợp chất trong cơ thể, các protein, đặc biệt là enzim chỉ hoạt động được khi nhiệt độ cơ thể nằm trong 1 khoảng nào đó. Nếu nhệt độ ở ngoài khoảng này, protein sẽ biến tính (thay đổi cấu trúc) dẫn đến mất hoạt tính >>> sinh vật sẽ chết.
- Động vật biến nhiệt có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ môi trường tăng quá cao hoặc hạ quá thấp nhưng SV lại không có khả năng điều chỉnh, nhiệt độ cơ thể vượt ngưỡng >> chết.
- Điều ngược lại đối với ĐV hằng nhiệt. Sở dĩ ĐV hằng nhiệt có khả năng duy trì thân nhiệt là nó đã bỏ ra 1 lượng năng lượng khá lớn để vận hành các hệ thống.

Mai Trần
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
26 tháng 2 2016 lúc 15:38

Cây phong lan sống trong rừng rậm thường ờ dưới tán rừng nên ánh sáng chiếu thường yếu (rừng thường có nhiều tầng cây), khi chuyển về vườn nhà cây cối mọc thưa hơn nên ánh sáng chiếu vào cây phong lan mạnh, độ ẩm trong rừng cao hơn trong vườn, nhiệt độ trong rừng ổn định hơn ở ngoài rừng...
 

Thư Soobin
6 tháng 12 2017 lúc 16:23

Khi đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà, những nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên cây phong lan đó sẽ thay đổi.

Giải bài 3 trang 121 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

Báo Mới
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
26 tháng 2 2016 lúc 15:38

Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.

+ Nhóm nhân tố  sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.

 

HOC24
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
26 tháng 2 2016 lúc 15:39

-       Phép lai kinh tế là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F] làm sản phẩm, không dùng nó làm giông.

-       Ở nước ta hiện nay, phổ biên là dùng con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội.

Ví dụ: Con cái là ỉ Móng cái X con đực thuộc giống lợn Đại Bạch

Vũ Duy Hưng
19 tháng 12 2016 lúc 21:25

* Lai kinh tế: Là phép lai cho giao phối giữa vật nuôi bố, mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau, thu được con lai F1 rồi đưa vào sản xuất để thu sản phẩm, không dùng làm giống.

* Ở nước ta, lai kinh tế thực hiện dưới hình thức phổ biến là dùng con giống tốt trong nước giao phối con đực sản cùng giống nhập nội. Được con lai F1 thích nghi với điều kiện kiểu hình chăn nuôi, giống mẹ và sức tăng sản của bố.

* Ví dụ: Lai kinh tế Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch có sức tốt, lợn con mới ra đời 0,7 - 0,8 tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.

Kiên NT
Xem chi tiết
ATNL
3 tháng 3 2016 lúc 14:18

Thực ra thì ô nhiễm nguồn nước hay ô nhiễm nguồn đất hay ô nhiễm không khí nếu ở quy mô lớn đều khó xử lý.

Nếu ô nhiễm đất, người ta có thể khoanh vùng và xử lý, ví dụ như ô nhiễm chất độc da cam ở vùng đất xung quang sân bay Đà Nẵng.

Nếu ô nhiễm nguồn nước, nước chảy sang vùng khác, thấm xuống nước ngầm có thể làm cho ô nhiễm lan rộng. Việc xử lý, lọc nước ô nhiễm cũng phức tạp và tốn kém.

Báo Mới
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
27 tháng 2 2016 lúc 13:49

Quan hệ đối địch:

-Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại, sâu rầy gây hại cho lúa.

-Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm.

Quan hệ hỗ trợ:                                                                   •

-Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giử ẩm cho đất ở gốc dừa.


 

Nguyễn Trung Hiếu
27 tháng 2 2016 lúc 13:49

Quan hệ đối địch:

-        Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

-        Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.

Quan hệ hỗ trợ:                                                                  

Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.

Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 2 2016 lúc 13:50

Quan hệ đối địch:

-        Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.

-        Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.

Quan hệ hỗ trợ:                                                                   •

Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.