Sinh học 7

MinhAnh
Xem chi tiết
le tran nhat linh
5 tháng 5 2017 lúc 21:23

Câu 1: -Lớp bò sát:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng Câu 2: -Bộ ăn sâu bọ: +Mõm kéo dài thành vòi nhắn có thể cữ động.Răng cửa, nanh, hàm nhọn
+Chi trc' ngắn, bàn chân rộng, ngón chân có vuốt khỏe để đào hang hay phát hiện mồi
+Có tuyến hôi giúp con đực và cái gặp nhau trong mùa sinh sản
+Bán cầu não nhẵn và nhỏ
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp
-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm
+Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV
+Sống trên đất(hang) hay trên cây
-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.
+Chi to khỏe dưới bàn chân có lớp đệm dày bằng thịt nên bước đi êm, các ngón có vuốt cong sắc
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi Câu 3:

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Câu 4:

Hỏi đáp Sinh học

Chúc bn thi tốt nhaokxin lỗi vì câu 5 mik chưa làm đc


Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
17 tháng 3 2017 lúc 20:07

2.I - Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa
Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa ở những mức độ khác nhau :
- Răng có thể bị hư hại khi trong thức ân, đó uống hay kem đánh răng thiếu chất canxi (Ca) và fluo (F). hoặc do vi khuẩn lên men nơi vết thức ăn còn dính lại tạo ra môi trường axit làm hỏng lớp men răng và ngà răng.
- Dạ dày và tá tràng có thể bị viêm loét bởi hoạt động của vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp dưới niêm mạc của những cơ quan này.
- Các đoạn ruột khác nhau cũng có thể bị viêm do nhiễm độc dẫn đến rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy. Các chất độc có thể do thức ăn ôi thiu, do vi khuẩn tả, thương hàn... hay kí sinh trùng amip tiết ra.
- Các tuyến tiêu hóa có thể bị viêm do các loại vi khuẩn, virut kí sinh gây ra. Gan có thể bị xơ (tế bào gan bị thoái hóa và thay vào đó là mô xơ phát triển) do viêm gan tiến triển, hay do tế bào gan không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, hoặc do tế bào gan bị đầu độc và hủy hoại bởi rượu, các chất độc khác.
- Hoạt động tiêu hóa còn có thể bị ngăn trở và giảm hiệu quả do giun sán sống kí sinh trong ruột (chúng có thể gây tắc ống mật, tắc ruột và cướp mất một phần chất dinh dưỡng của cơ thể). Các trứng giun sán thường dính trên bề mặt rau, củ không được rửa sạch và có thể sẽ lọt vào ruột khi ta ăn uống.
- Hoạt động tiêu hoá và hấp thụ có thể kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách như :
+ Ăn vội vàng, nhai không kĩ; ăn không đúng giờ, đúng bữa ; ăn thức ăn không hợp khẩu vị hay khẩu phần ăn không hợp lí.
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái, thậm chí căng thẳng.
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi mà phải làm việc ngay.
- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn (chứng táo bón) do một số nguyên nhân chủ yếu sau :
+ Ăn khẩu phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và prôtêin nhưng lại quá ít chất xơ (có nhiều trong rau xanh).
+ Ăn uống quá nhiều chất chát (có trong ổi xanh, hồng xanh, nước trà....).

II. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả
Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
17 tháng 3 2017 lúc 20:36

mink cần câu trl 1;3;5 nha các bn.

mấy câu khác thì thôi

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 14:56

Câu 5:

Cách hô hấp nhân tạo

Để nạn nhân nằm ở nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng, lấy dị vật trong miệng nạn nhân nếu có.

Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục hai hơi đối với người lớn, một hơi với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 - 30 lần.

Cách xoa bóp tim ngoài lồng ngực

Khi nạn nhân bị ngưng tim (áp tai vào lồng ngực không nghe tim đập và sờ mạch không thấy mạch đập), ngay lập tức phải tiến hành cấp cứu nạn nhân tại chỗ bằng cách bóp tim ngoài lồng ngực.

Để nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng, người tiến hành ép tim quỳ gối bên trái nạn nhân. Hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với điểm giữa hai núm vú hoặc khoang liên sườn 4 - 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng 1/3 cho đến một nửa bề dày lồng ngực, sau đónới lỏng tay ra.

Người lớn và trẻ em trên 1 tuổi, số lần ép tim trong một phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Trẻ sơ sinh có thể phải ép tim đến 120 lần/phút.

Khi nạn nhân vừa ngưng tim vừa ngưng thở: Phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 15 lần ép tim lại thổi ngạt hai lần, với trẻ sơ sinh là ba lần ép tim thổi ngạt một lần.

Sau khi bệnh nhân tự thở được cần đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời.

Bình luận (0)
Lê Phương Huệ
Xem chi tiết
trần châu
6 tháng 1 2017 lúc 17:02

những phân tử các chất dinh dưỡng có thể được hấp thụ qua thành ruột non đi vào máu để rồi sau đó đi tới các tế bào của cơ thể là : chất glucid, chất protid, chất lipid, các vitamin, Các vitamin tan trong nước: (vitamin nhóm B, C, PP ... chủ yếu hấp thu theo cơ chế khuếch tán. Riêng vitamin B12 được hấp thu do vận chuyển tích cực, cần sự có mặt cảu yếu tố nội của dạ dày), các vitamin tan trong dầu (gồm vitamin A, K, D, E hấp thu cùng các sản phẩm lipid), các chất muối khoáng, nước.

Bình luận (2)
Lê Phương Huệ
22 tháng 11 2016 lúc 18:53

giúp mình với mình đang cần gấp

thanks các bạn nhìu

Bình luận (0)
Thỏ Emily
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 4 2016 lúc 14:44

Lớp bò sát:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi


Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh


Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

Bình luận (0)
Katarina Nguyễn
Xem chi tiết
Miko
6 tháng 2 2017 lúc 14:24

Bình luận (1)
Bùi Khánh Thi
16 tháng 3 2017 lúc 19:46

Bình luận (0)
monsta x
30 tháng 1 2018 lúc 19:23

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Huu KA Nguyen
Xem chi tiết
ncjocsnoev
1 tháng 5 2016 lúc 20:01

Mk mới học lớp 6 , không giúp được bạn rồi.
 

Bình luận (0)
cao nguyễn thu uyên
2 tháng 5 2016 lúc 8:54

cái này mk bít nek thanghoa

Bình luận (0)
PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 17:25

Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Thân hình thoi. Cơ thể tương đối đồng nhất. Giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến đổi thành cánh Quạt gió (Động lực của bay) cản không khí khi hạ cánh. Chi sau: Ba ngón trước, một ngón sau, cóvuốt Giúp chim bám chặt vào giá thể khi hạ cánh Cổ dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi. Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng Làm cho cánh chim xòe ra tạo một diện tích rộng=> quạt gió Lông tơ: Có các sợi lông mảnh tạo thành chùm Giữ nhiệt và làm nhẹ cơ thể Mỏ:nhọn, có sừng bao lấy hàm, khôngrăng Làm đầu chim nhẹ, giảm ma sát với không khí khi bay.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
13 tháng 4 2017 lúc 16:25

Đơn vị cấu tạo của thận gồm : cầu thận, nang cầu thận, ống thận.

Bình luận (0)
ngọc thảo
28 tháng 1 2018 lúc 20:39

gồm: cầu thận, nang cầu thận , ống thận

Bình luận (0)
monsta x
28 tháng 1 2018 lúc 21:42

gồm : cầu thận , nang ống thận , ống thận

Bình luận (0)
LEGGO Võ
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
30 tháng 4 2017 lúc 18:39

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 11 2016 lúc 9:14

hệ tiêu hóa

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Thảo
14 tháng 1 2017 lúc 19:13

Hệ tiêu hóa.

Bình luận (0)
ánh sáng tương lai
14 tháng 1 2017 lúc 19:31

hệ tiêu hóa nha bn

Bình luận (0)
Linh Phạm
Xem chi tiết
Doraemon
23 tháng 2 2017 lúc 1:07

Gồm tám chữ cái : là một bộ phận của ống tiêu hóa tiếp giáp với dạ dày , cho thức ăn đi qua rất nhanh

T H C Q U N

\(\Rightarrow\)Thực quản

Bình luận (0)
monsta x
28 tháng 1 2018 lúc 21:51

thực quản

Bình luận (0)
monsta x
30 tháng 1 2018 lúc 19:51

thực quản

Bình luận (0)