Văn bản ngữ văn 7

kayuha

Soạn bài ''Cuộc chia tay của những con búp bê ''

B.Thị Anh Thơ
3 tháng 8 2019 lúc 10:05

Câu 1 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Truyện về các nhân vật: Thành, Thủy, ba mẹ,cô giáo Tâm, con Vệ Sĩ, con Em Nhỏ.

Truyện kể về cuộc chia tay của bố mẹ Thành và Thủy kéo theo sự chia tay của hai anh em Thành, Thủy và 2 con búp bê Vệ Sĩ, Em Nhỏ

Nhân vật chính là Thành và Thủy là nhân vật chính

Câu 2 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật xưng tôi- ngôi kể thứ nhất

+ Người xưng tôi là Thành, người chứng kiến mọi sự việc xảy ra, là người trực tiếp trong cuộc

+ Ngôi kể này thể hiện trực tiếp được ý nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật, tăng tính chân thực cho câu chuyện

b, Tên của chuyện là cách nói ẩn dụ về nỗi đau của sự chia ly, trong đó những đứa trẻ vô tội là người gánh hậu họa. Cuộc chia tay của bố mẹ dẫn tới sự chia ly của con cái, bạn bè.

- Thành Thủy đã không để cho hai con búp bê chia tay như nói lên nguyện vọng, mong ước của các em về một mái ấm gia đình.

Bài 3 (trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Hai anh em Thành Thủy luôn gần gũi, yêu thương và chia sẻ với nhau:

+ Thủy vá áo cho anh

+ Thành chiều nào cũng đón em

+ Khi Thủy nức nở trong đêm trước ngày chia tay, Thành nén khóc nhưng nước mắt tuôn ra như suối

+ Thủy nhường lại con Vệ Sĩ để bảo vệ Thành không mơ ngủ thấy ma

+ Khi ra đi Thủy vẫn dặn Thành về chuyện vá áo

Câu 4 (trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Thủy và Thành đều muốn nhường nhau đồ chơi. Theo lệnh của mẹ, Thủy để Thành chia đồ chơi nhưng tới khi Thành chia tới hai con búp bê thì Thủy tru tréo giận dữ.

- Cách tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn chỉ có cách gia đình Thành Thủy đoàn tụ, hai anh em không phải chia tay

- Chi tiết này làm người đọc thương và quý bạn Thủy vì tấm lòng nhân hậu, vị tha

- Từ đó gợi lên suy nghĩ: Chỉ tại cuộc chia tay của người lớn mà kéo theo nhiều cuộc chia tay đầy nước mắt của trẻ nhỏ, những đứa con.

Câu 5 (trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Chi tiết khiến cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào khiến em cảm động nhất:

+ Chi tiết cảm động nhất có thể là chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thủy quyển vở và cây bút máy nắp vàng, nhưng Thủy không dám nhận vì lí do không được đi học nữa, cô Tâm tái mặt và nước mắt giàn dụa

+ Thủy phải chuyển trường, Thủy không còn được đi học nữa do nhà bà ngoại quá xa trường, phải đi bán hoa quả ngoài chợ

→Thủy là đứa bé ngoan ngoãn, giàu tình cảm nhưng phải chia tay bạn bè, người thân, đồ chơi, không được đến trường, sớm phải phụ mẹ

Câu 6 (Trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Khi Thủy rời khỏi trường, Thành “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”

+ Anh em Thành tâm trạng vì hai anh em ở trong không khí ảm đạm, bạn bè, thầy cô đau xót trước nỗi đau quá lớn hai anh em đang trải qua

+ Thế nên, nỗi đau ấy không hề tác động gì đến những người khác

- Thành vì quá đau xót nên Thành nghĩ ai cũng biết nỗi đau của hai anh em

- Thiên nhiên vẫn đẹp một cách dửng dưng

→Sự kinh nhạc để biểu hiện tâm trạng đau khổ tột cùng và hâng hụt của Thành.

Câu 7 (Trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tác giả muốn nhắn gửi mọi người:

- Gia đình là điều đáng quý nhất trên đời này. Người lớn cần giữ gìn mái ấm gia đình để che chở, chăm sóc cho con trẻ có cuộc sống đầy đủ về tình cảm. Đừng bao giờ để gia đình đổ vỡ, khiến cho người lớn chia tay và kéo theo bao cuộc chia tay đau đớn của các em nhỏ.

Bình luận (0)
Khinh Yên
2 tháng 8 2019 lúc 19:50

Câu 1 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Truyện về các nhân vật: Thành, Thủy, ba mẹ,cô giáo Tâm, con Vệ Sĩ, con Em Nhỏ.

Truyện kể về cuộc chia tay của bố mẹ Thành và Thủy kéo theo sự chia tay của hai anh em Thành, Thủy và 2 con búp bê Vệ Sĩ, Em Nhỏ

Nhân vật chính là Thành và Thủy là nhân vật chính

Câu 2 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật xưng tôi- ngôi kể thứ nhất

+ Người xưng tôi là Thành, người chứng kiến mọi sự việc xảy ra, là người trực tiếp trong cuộc

+ Ngôi kể này thể hiện trực tiếp được ý nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật, tăng tính chân thực cho câu chuyện

b, Tên của chuyện là cách nói ẩn dụ về nỗi đau của sự chia ly, trong đó những đứa trẻ vô tội là người gánh hậu họa. Cuộc chia tay của bố mẹ dẫn tới sự chia ly của con cái, bạn bè.

- Thành Thủy đã không để cho hai con búp bê chia tay như nói lên nguyện vọng, mong ước của các em về một mái ấm gia đình.

Bài 3 (trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Hai anh em Thành Thủy luôn gần gũi, yêu thương và chia sẻ với nhau:

+ Thủy vá áo cho anh

+ Thành chiều nào cũng đón em

+ Khi Thủy nức nở trong đêm trước ngày chia tay, Thành nén khóc nhưng nước mắt tuôn ra như suối

+ Thủy nhường lại con Vệ Sĩ để bảo vệ Thành không mơ ngủ thấy ma

+ Khi ra đi Thủy vẫn dặn Thành về chuyện vá áo

Câu 4 (trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Thủy và Thành đều muốn nhường nhau đồ chơi. Theo lệnh của mẹ, Thủy để Thành chia đồ chơi nhưng tới khi Thành chia tới hai con búp bê thì Thủy tru tréo giận dữ.

- Cách tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn chỉ có cách gia đình Thành Thủy đoàn tụ, hai anh em không phải chia tay

- Chi tiết này làm người đọc thương và quý bạn Thủy vì tấm lòng nhân hậu, vị tha

- Từ đó gợi lên suy nghĩ: Chỉ tại cuộc chia tay của người lớn mà kéo theo nhiều cuộc chia tay đầy nước mắt của trẻ nhỏ, những đứa con.

Câu 5 (trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Chi tiết khiến cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào khiến em cảm động nhất:

+ Chi tiết cảm động nhất có thể là chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thủy quyển vở và cây bút máy nắp vàng, nhưng Thủy không dám nhận vì lí do không được đi học nữa, cô Tâm tái mặt và nước mắt giàn dụa

+ Thủy phải chuyển trường, Thủy không còn được đi học nữa do nhà bà ngoại quá xa trường, phải đi bán hoa quả ngoài chợ

→Thủy là đứa bé ngoan ngoãn, giàu tình cảm nhưng phải chia tay bạn bè, người thân, đồ chơi, không được đến trường, sớm phải phụ mẹ

Câu 6 (Trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Khi Thủy rời khỏi trường, Thành “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”

+ Anh em Thành tâm trạng vì hai anh em ở trong không khí ảm đạm, bạn bè, thầy cô đau xót trước nỗi đau quá lớn hai anh em đang trải qua

+ Thế nên, nỗi đau ấy không hề tác động gì đến những người khác

- Thành vì quá đau xót nên Thành nghĩ ai cũng biết nỗi đau của hai anh em

- Thiên nhiên vẫn đẹp một cách dửng dưng

→Sự kinh nhạc để biểu hiện tâm trạng đau khổ tột cùng và hâng hụt của Thành.

Câu 7 (Trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tác giả muốn nhắn gửi mọi người:

- Gia đình là điều đáng quý nhất trên đời này. Người lớn cần giữ gìn mái ấm gia đình để che chở, chăm sóc cho con trẻ có cuộc sống đầy đủ về tình cảm. Đừng bao giờ để gia đình đổ vỡ, khiến cho người lớn chia tay và kéo theo bao cuộc chia tay đau đớn của các em nhỏ.

Bình luận (0)
Tạ Khánh Linh
2 tháng 8 2019 lúc 20:04

1. Đọc kĩ văn bản để nắm được: truyện viết về ai, về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện?

Trả lời:

Truyện viết về cuộc chia lìa đầy xót xa, cảm động của hai anh em ruột thịt. Nhân vật chính là Thành và Thủy.

2.

a. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?

b. Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không?

Trả lời:

a.

Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất - người anh. Người xưng “tôi” trong truyện là người trong cuộc, là người trực tiếp chứng kiến các sự việc xảy ra và cùng chịu nỗi đau như em gái mình. Cách chọn ngôi kể này giúp tác giả dễ thể hiện sâu sắc những suy nghĩ nội tâm, những tình cảm và tâm trạng của nhân vật hơn. Ngoài ra, cách lựa chọn ngôi kể như vậy giúp làm tăng thêm tính chân thực của truyện và sức thuyết phục của truyện.

b.

Hai anh em Thành và Thủy vốn là trẻ con, còn vô tư, hồn nhiên, chẳng làm nên tội tình gì cũng giống như những con búp bê xinh đẹp, ngộ nghĩnh dễ thương kia. Thế mà, do lỗi của người lớn để rồi hai anh em sớm phải rơi vào cảnh ngộ éo le. “Cuộc chia tay của những con búp bê” hay đó cũng là cuộc chia tay của Thành và Thủy. Cách đặt tên rất hay, đã gợi nên được tình huống và ý nghĩa nội dung của truyện mà tác giả muốn thể hiện.

3. Hãy tìm các chi tiết trong truyện để thấy hai anh em Thành, Thủy rất mực gần gũi thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau.

Trả lời:

Hai anh em Thành, Thủy rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau, điều đó thể hiện qua một số chi tiết sau:

- Chia sẻ, giúp đỡ và quan tâm đến nhau:

+ Thủy đem kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh.

+ Thành giúp em học bài, chiều nào cũng đón em đi học về.

- Rất mực gần gũi thương yêu nhau:

+ Nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.

+ Chia đồ chơi. Thành "Anh cho em tất", Thủy "Em để lại hết cho anh", đem con Vệ Sĩ để đầu gường gác cho anh ngủ.

+ Khi chia tay nhau cả hai anh em đều bật khóc.

4. Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Có cách gì để giải quyết mâu thuẫn ấy không? Cách giải quyết của Thủy gợi lên cho em những suy nghĩ và tình cảm gì?

Trả lời:

Lời nói và hành động của Thủy mâu thuẫn ở chỗ, một mặt em giận dữ khi thấy Thành chia rẽ con Vệ sĩ và con Em Nhỏ; mặt khác, em vì thương anh nên đã bối rối sau khi “tru tréo lên”.

Tình huống trớ trêu này. Đã gợi lên trong lòng người đọc sự ước mong phải chi hai anh em Thành và Thủy được đoàn tụ, phải chi cha mẹ đừng li dị. Chỉ có cách đó mới có thể giải quyết được những mâu thuẫn trên.

Kết thúc truyện, Thủy quyết định để lại cho Em Nhỏ bên cạnh con Vệ Sĩ để chúng không bao giờ chia cách. Chi tiết này khiến người đọc thương cảm trước tấm lòng đầy vị tha, nhân hậu, trong sáng của Thủy. Em biết thương anh, thương luôn cả những con búp bê, thà mình bị chia lìa chứ không để búp bê phải rơi vào cảnh ngộ như vậy. Ước gì cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy đừng xảy ra.

5. Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào khiến em cảm động nhất, vì sao?

Trả lời:

- Chi tiết chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng:

+ Cô giáo tặng Thủy quyển số và chiếc bút máy nắp vàng nhưng: "Em không dám nhận… Em không đi học nữa". "Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa để ra chợ ngồi bán".

+ Ý nghĩa: Sự đau xót của số phận tuổi thơ, Thủy phải mất mát quá lớn: xa bố, xa anh, thiếu thốn tình thương. Phải chịu cảnh thất học. Phải lăn lộn vào đường đời để kiếm sống lúc còn quá nhỏ.

- Chi tiết làm em cảm động nhất:

+ Chi tiết chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng

+ Chi tiết cô giáo và cả lớp cùng khóc khi biết Thủy không còn được đi học nữa.

+ Chi tiết Thủy đã trèo lên xe, nhưng bỗng em lại tụt xuống đi về phía đầu giường, đặt con Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ.

6. Em hãy giải thích vì sao khi dắt tay Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại: “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.

Trả lời:

Thành cùng Thủy đang trong tâm trạng ngổn ngang, đau buồn, hơn nữa em vừa chứng kiến cảnh chia tay đầy nước mắt giữa Thủy với cô giáo và các bạn. Vì thế, trong suy nghĩ chủ quan của Thành, thế giới cuộc đời này dường như tan vỡ tất cả. Cho nên, em “kinh ngạc” thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Chính khung cảnh bên ngoài, sự vật vẫn hoạt động bình thường như vậy đã làm tăng thêm nỗi bơ vơ, lạc lõng của nhân vật trong truyện.

7. Qua câu chuyện này, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì?

Trả lời:

Qua câu chuyện này, theo em có thể tác giả muốn nhắn gởi đến mọi người rằng: Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất kì lí do gì để làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.

Bình luận (0)
Aurora
2 tháng 8 2019 lúc 20:05

Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê (ngắn gọn) - Khánh Hoài

Câu 1:

*Truyện viết về hai anh em Thành – Thủy khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải chia tay nhau mỗi người một nơi, phải chia đồ chơi và chia tay lớp, cô giáo.

Câu 2:

a. Câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất.

Đảm bảo tính khách quan của người kể, có tính thuyết phục, tạo nên tính chân thực, diễn tả sâu sắc những tình cảm của hai anh em.

b.

*Tên truyện liên quan đến ý nghĩa của truyện : người lớn chia tay thì trẻ con và đồ chơi của chúng cũng phải chia tay, xa nhau.

Câu 3: Các chi tiết trong truyện để thấy hai anh em Thành và Thủy rất gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm với nhau:

- Thủy đã mang kim chỉ ra tận sân vận động để vá áo cho anh.

- Thành nhường đồ chơi cho em, giúp em học tập và đưa em đi chơi.

- Thủy biết anh Thành sợ ma nên nhường con Vệ Sĩ gác đêm cho anh.

Câu 4:

- Sự mâu thuẫn :

+ Tru tréo lên khi anh đặt hai con búp bê xa nhau.

+ Khi anh đặt lại chúng cạnh nhau thì Thủy cũng kêu lên "Lấy ai gác đêm cho anh".

- Cách giải quyết : gia đình tái hợp, không có ly hôn, chia xa.

- Cách lựa chọn của Thủy : Đặt con Em Nhỏ quàng vào tay con Vệ Sĩ, để con búp bê ở lại gác cho anh.

+ Ý nghĩa : Lòng vị tha, nhân hậu của Thủy. Thể hiện niềm mong ước, khát khao hạnh phúc, không muốn chia lìa.

Câu 5:

*Chi tiết trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng là: Từ nay Thủy sẽ không đi học nữa, do nhà bà ngoại ở xa trường, mẹ Thủy sẽ sắm cho Thủy một cái thúng đi bán hoa quả.

* Chi tiết khiến em cảm động: Cô giáo Tâm tặng Thủy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng. Nhưng Thủy lại nói Thủy không đi học nữa.

=> Chi tiết này khiến em cảm động là bởi vì chỉ do bố mẹ chia tay mà Thủy không còn được đi học, phải lao động kiểm tiền khi vẫn đang độ tuổi cắp sách tới trường.

Câu 6:

Dắt Thủy ra khỏi trường, Thành kinh ngạc vì trong khi hai anh em đang chịu đựng sự mất mát to lớn như thế thì xung quanh không hề có gì là đồng cảm. Điều này làm tăng nỗi bơ vơ, nỗi đau không được chia sẻ.

Câu 7:

Tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người:

- Những người làm cha làm mẹ hãy cố gắng giữ gìn mái ấm gia đình để trẻ em được sống trong hạnh phúc và được hưởng những quyền cơ bản của trẻ em. Thông cảm, sẻ chia với những em bé bị bất hạnh vì gia đình tan vỡ.

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 8 2019 lúc 20:07

Câu 1 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Truyện về các nhân vật: Thành, Thủy, ba mẹ,cô giáo Tâm, con Vệ Sĩ, con Em Nhỏ.

Truyện kể về cuộc chia tay của bố mẹ Thành và Thủy kéo theo sự chia tay của hai anh em Thành, Thủy và 2 con búp bê Vệ Sĩ, Em Nhỏ

Nhân vật chính là Thành và Thủy là nhân vật chính

Câu 2 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật xưng tôi- ngôi kể thứ nhất

+ Người xưng tôi là Thành, người chứng kiến mọi sự việc xảy ra, là người trực tiếp trong cuộc

+ Ngôi kể này thể hiện trực tiếp được ý nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật, tăng tính chân thực cho câu chuyện

b, Tên của chuyện là cách nói ẩn dụ về nỗi đau của sự chia ly, trong đó những đứa trẻ vô tội là người gánh hậu họa. Cuộc chia tay của bố mẹ dẫn tới sự chia ly của con cái, bạn bè.

- Thành Thủy đã không để cho hai con búp bê chia tay như nói lên nguyện vọng, mong ước của các em về một mái ấm gia đình.

Bài 3 (trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Hai anh em Thành Thủy luôn gần gũi, yêu thương và chia sẻ với nhau:

+ Thủy vá áo cho anh

+ Thành chiều nào cũng đón em

+ Khi Thủy nức nở trong đêm trước ngày chia tay, Thành nén khóc nhưng nước mắt tuôn ra như suối

+ Thủy nhường lại con Vệ Sĩ để bảo vệ Thành không mơ ngủ thấy ma

+ Khi ra đi Thủy vẫn dặn Thành về chuyện vá áo

Câu 4 (trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

- Thủy và Thành đều muốn nhường nhau đồ chơi. Theo lệnh của mẹ, Thủy để Thành chia đồ chơi nhưng tới khi Thành chia tới hai con búp bê thì Thủy tru tréo giận dữ.

- Cách tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn chỉ có cách gia đình Thành Thủy đoàn tụ, hai anh em không phải chia tay

- Chi tiết này làm người đọc thương và quý bạn Thủy vì tấm lòng nhân hậu, vị tha

- Từ đó gợi lên suy nghĩ: Chỉ tại cuộc chia tay của người lớn mà kéo theo nhiều cuộc chia tay đầy nước mắt của trẻ nhỏ, những đứa con.

Câu 5 (trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Chi tiết khiến cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào khiến em cảm động nhất:

+ Chi tiết cảm động nhất có thể là chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thủy quyển vở và cây bút máy nắp vàng, nhưng Thủy không dám nhận vì lí do không được đi học nữa, cô Tâm tái mặt và nước mắt giàn dụa

+ Thủy phải chuyển trường, Thủy không còn được đi học nữa do nhà bà ngoại quá xa trường, phải đi bán hoa quả ngoài chợ

→Thủy là đứa bé ngoan ngoãn, giàu tình cảm nhưng phải chia tay bạn bè, người thân, đồ chơi, không được đến trường, sớm phải phụ mẹ

Câu 6 (Trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Khi Thủy rời khỏi trường, Thành “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”

+ Anh em Thành tâm trạng vì hai anh em ở trong không khí ảm đạm, bạn bè, thầy cô đau xót trước nỗi đau quá lớn hai anh em đang trải qua

+ Thế nên, nỗi đau ấy không hề tác động gì đến những người khác

- Thành vì quá đau xót nên Thành nghĩ ai cũng biết nỗi đau của hai anh em

- Thiên nhiên vẫn đẹp một cách dửng dưng

→Sự kinh nhạc để biểu hiện tâm trạng đau khổ tột cùng và hâng hụt của Thành.

Câu 7 (Trang 27 sgk ngữ văn 7 tập 1)

Tác giả muốn nhắn gửi mọi người:

- Gia đình là điều đáng quý nhất trên đời này. Người lớn cần giữ gìn mái ấm gia đình để che chở, chăm sóc cho con trẻ có cuộc sống đầy đủ về tình cảm. Đừng bao giờ để gia đình đổ vỡ, khiến cho người lớn chia tay và kéo theo bao cuộc chia tay đau đớn của các em nhỏ.

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 8 2019 lúc 21:07

1. Đọc kĩ văn bản để nắm được: truyện viết về ai, về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện?

Trả lời:

Truyện viết về cuộc chia lìa đầy xót xa, cảm động của hai anh em ruột thịt. Nhân vật chính là Thành và Thủy.

2.

a. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?

b. Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không?

Trả lời:

a.

Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất - người anh. Người xưng “tôi” trong truyện là người trong cuộc, là người trực tiếp chứng kiến các sự việc xảy ra và cùng chịu nỗi đau như em gái mình. Cách chọn ngôi kể này giúp tác giả dễ thể hiện sâu sắc những suy nghĩ nội tâm, những tình cảm và tâm trạng của nhân vật hơn. Ngoài ra, cách lựa chọn ngôi kể như vậy giúp làm tăng thêm tính chân thực của truyện và sức thuyết phục của truyện.

b.

Hai anh em Thành và Thủy vốn là trẻ con, còn vô tư, hồn nhiên, chẳng làm nên tội tình gì cũng giống như những con búp bê xinh đẹp, ngộ nghĩnh dễ thương kia. Thế mà, do lỗi của người lớn để rồi hai anh em sớm phải rơi vào cảnh ngộ éo le. “Cuộc chia tay của những con búp bê” hay đó cũng là cuộc chia tay của Thành và Thủy. Cách đặt tên rất hay, đã gợi nên được tình huống và ý nghĩa nội dung của truyện mà tác giả muốn thể hiện.

3. Hãy tìm các chi tiết trong truyện để thấy hai anh em Thành, Thủy rất mực gần gũi thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau.

Trả lời:

Hai anh em Thành, Thủy rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau, điều đó thể hiện qua một số chi tiết sau:

- Chia sẻ, giúp đỡ và quan tâm đến nhau:

+ Thủy đem kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh.

+ Thành giúp em học bài, chiều nào cũng đón em đi học về.

- Rất mực gần gũi thương yêu nhau:

+ Nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.

+ Chia đồ chơi. Thành "Anh cho em tất", Thủy "Em để lại hết cho anh", đem con Vệ Sĩ để đầu gường gác cho anh ngủ.

+ Khi chia tay nhau cả hai anh em đều bật khóc.

4. Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Có cách gì để giải quyết mâu thuẫn ấy không? Cách giải quyết của Thủy gợi lên cho em những suy nghĩ và tình cảm gì?

Trả lời:

Lời nói và hành động của Thủy mâu thuẫn ở chỗ, một mặt em giận dữ khi thấy Thành chia rẽ con Vệ sĩ và con Em Nhỏ; mặt khác, em vì thương anh nên đã bối rối sau khi “tru tréo lên”.

Tình huống trớ trêu này. Đã gợi lên trong lòng người đọc sự ước mong phải chi hai anh em Thành và Thủy được đoàn tụ, phải chi cha mẹ đừng li dị. Chỉ có cách đó mới có thể giải quyết được những mâu thuẫn trên.

Kết thúc truyện, Thủy quyết định để lại cho Em Nhỏ bên cạnh con Vệ Sĩ để chúng không bao giờ chia cách. Chi tiết này khiến người đọc thương cảm trước tấm lòng đầy vị tha, nhân hậu, trong sáng của Thủy. Em biết thương anh, thương luôn cả những con búp bê, thà mình bị chia lìa chứ không để búp bê phải rơi vào cảnh ngộ như vậy. Ước gì cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy đừng xảy ra.

5. Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào khiến em cảm động nhất, vì sao?

Trả lời:

- Chi tiết chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng:

+ Cô giáo tặng Thủy quyển số và chiếc bút máy nắp vàng nhưng: "Em không dám nhận… Em không đi học nữa". "Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa để ra chợ ngồi bán".

+ Ý nghĩa: Sự đau xót của số phận tuổi thơ, Thủy phải mất mát quá lớn: xa bố, xa anh, thiếu thốn tình thương. Phải chịu cảnh thất học. Phải lăn lộn vào đường đời để kiếm sống lúc còn quá nhỏ.

- Chi tiết làm em cảm động nhất:

+ Chi tiết chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng

+ Chi tiết cô giáo và cả lớp cùng khóc khi biết Thủy không còn được đi học nữa.

+ Chi tiết Thủy đã trèo lên xe, nhưng bỗng em lại tụt xuống đi về phía đầu giường, đặt con Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ.

6. Em hãy giải thích vì sao khi dắt tay Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại: “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.

Trả lời:

Thành cùng Thủy đang trong tâm trạng ngổn ngang, đau buồn, hơn nữa em vừa chứng kiến cảnh chia tay đầy nước mắt giữa Thủy với cô giáo và các bạn. Vì thế, trong suy nghĩ chủ quan của Thành, thế giới cuộc đời này dường như tan vỡ tất cả. Cho nên, em “kinh ngạc” thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Chính khung cảnh bên ngoài, sự vật vẫn hoạt động bình thường như vậy đã làm tăng thêm nỗi bơ vơ, lạc lõng của nhân vật trong truyện.

7. Qua câu chuyện này, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì?

Trả lời:

Qua câu chuyện này, theo em có thể tác giả muốn nhắn gởi đến mọi người rằng: Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất kì lí do gì để làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.



Bình luận (0)
Tường Vy
2 tháng 8 2019 lúc 21:09

Câu 1:

- Truyện viết về cuộc chia tay giữa hai an hem Thành và Thủy. Vì bố mẹ li hôn mà hai an hem mỗi người một ngả. Thủy về quê ngoại với mẹ, Thành ở lại với bố.

- Cả hai anh em Thành và Thủy đều là nhân vật chính của câu chuyện.

Câu 2:

Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể chính là người chứng kiến câu chuyện xảy ra, trực tiếp tham gia cốt truyện – tức là cùng chịu nỗi đau vì sự mất mát về tình cảm như em gái mình. Cách lựa chọn ngôi kể này giúp tác giả có điều kiện trực tiếp thể hiện suy nghĩ, tình cảm và diễn biến tâm trạng của nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện, làm cho truyện hấp dẫn và sinh động hơn. Chính vì thế, mặc dù tiêu đề của truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê nhưng người đọc vẫn hiểu là cuộc chia tay của Thanh và Thuỷ.

Tuy nhiên, tiêu đề truyện còn một hàm ý khác. Những con búp bê thường gợi liên tưởng đến sự hồn nhiên, trong sáng, vô tư. Cuộc chia tay của những con búp bê tạo ra một tình huống tâm lí - đó là cuộc chia tay không đáng có, cũng như không đáng có cuộc chia tay giữa Thành và Thuỷ - hai anh em vốn rất mực gần gũi, thương yêu và luôn luôn quan tâm, chia sẻ cùng nhau. Tên truyện, vì thế đã gợi ra được một tình huống đáng chú ý khiến người đọc phải quan tâm theo dõi.

Câu 3: Hãy tìm các chi tiết trong truyện để thấy hai an hem Thành, Thủy rất mực gần gũi thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau.

- Chia sẻ, giúp đỡ và quan tâm đến nhau:

+ Thủy đem kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh.

+ Thành giúp em học bài, chiều nào cũng đón em đi học về.

- Rất mực gần gũi thương yêu nhau:

+ Nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.

+ Chia đồ chơi. Thành "Anh cho em tất", Thủy "Em để lại hết cho anh", đem con Vệ Sĩ để đầu gường gác cho anh ngủ.

+ Khi chia tay nhau cả hai anh em đều bật khóc.

Câu 4:

Đọc truyện, điều dễ nhận thấy là giữa lời nói và hành động của Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận dữ "Sao anh ác thế!" đã lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em. Cuối truyện, Thuỷ đã để lại con Vệ Sĩ. Đây là chi tiết có tính cao trào, đặc sắc, giàu ý nghĩa nhân văn của truyện.

Câu 5:

- Chi tiết chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng:

+ Cô giáo tặng Thủy quyển số và chiếc bút máy nắp vàng nhưng: "Em không dám nhận… Em không đi học nữa". "Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa để ra chợ ngồi bán".

+ Ý nghĩa: Sự đau xót của số phận tuổi thơ, Thủy phải mất mát quá lớn: xa bố, xa anh, thiếu thốn tình thương. Phải chịu cảnh thất học. Phải lăn lộn vào đường đời để kiếm sống lúc còn quá nhỏ.

- Chi tiết làm em cảm động nhất:

+ Chi tiết chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng

+ Chi tiết cô giáo và cả lớp cùng khóc khi biết Thủy không còn được đi học nữa.

+ Chi tiết Thủy đã trèo lên xe, nhưng bỗng em lại tụt xuống đi về phía đầu giường, đặt con Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ.

Câu 6: Thành kinh ngạc bởi trong khi tâm hồn mình đang diễn ra những mất mát, đớn đau quá lớn (mất mái ấm gia đình, phải chia tay đứa em gái nhỏ) thì cuộc đời ngoài kia vẫn trôi bình thản. Chi tiết này cho thấy sự hụt hẫng, cô đơn của nhân vật. Nó tác động mạnh vào ý thức trách nhiệm của mỗi chúng ta trước những người xung quanh và trước cuộc sống của cộng đồng.

Câu 7: Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi đến chúng ta một lời nhắn nhủ rằng: mái ấm gia dình là một tài sản vô cùng quý giá. Nó là nơi gìn giữ những tình cả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó, đừng bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy

Bình luận (0)
Vũ Minh Tuấn
2 tháng 8 2019 lúc 20:22

Câu 1:

Truyện viết về cuộc chia lìa đầy xót xa, cảm động của hai anh em ruột thịt. Nhân vật chính là Thành và Thủy.

Câu 2:

a)

Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất - người anh. Người xưng “tôi” trong truyện là người trong cuộc, là người trực tiếp chứng kiến các sự việc xảy ra và cùng chịu nỗi đau như em gái mình. Cách chọn ngôi kể này giúp tác giả dễ thể hiện sâu sắc những suy nghĩ nội tâm, những tình cảm và tâm trạng của nhân vật hơn. Ngoài ra, cách lựa chọn ngôi kể như vậy giúp làm tăng thêm tính chân thực của truyện và sức thuyết phục của truyện.

b)

Hai anh em Thành và Thủy vốn là trẻ con, còn vô tư, hồn nhiên, chẳng làm nên tội tình gì cũng giống như những con búp bê xinh đẹp, ngộ nghĩnh dễ thương kia. Thế mà, do lỗi của người lớn để rồi hai anh em sớm phải rơi vào cảnh ngộ éo le. “Cuộc chia tay của những con búp bê” hay đó cũng là cuộc chia tay của Thành và Thủy. Cách đặt tên rất hay, đã gợi nên được tình huống và ý nghĩa nội dung của truyện mà tác giả muốn thể hiện.

Câu 3:

Hai anh em Thành, Thủy rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau, điều đó thể hiện qua một số chi tiết sau:

- Chia sẻ, giúp đỡ và quan tâm đến nhau:

+ Thủy đem kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh.

+ Thành giúp em học bài, chiều nào cũng đón em đi học về.

- Rất mực gần gũi thương yêu nhau:

+ Nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.

+ Chia đồ chơi. Thành "Anh cho em tất", Thủy "Em để lại hết cho anh", đem con Vệ Sĩ để đầu gường gác cho anh ngủ.

+ Khi chia tay nhau cả hai anh em đều bật khóc.

Câu 4:

Lời nói và hành động của Thủy mâu thuẫn ở chỗ, một mặt em giận dữ khi thấy Thành chia rẽ con Vệ sĩ và con Em Nhỏ; mặt khác, em vì thương anh nên đã bối rối sau khi “tru tréo lên”.

Tình huống trớ trêu này. Đã gợi lên trong lòng người đọc sự ước mong phải chi hai anh em Thành và Thủy được đoàn tụ, phải chi cha mẹ đừng li dị. Chỉ có cách đó mới có thể giải quyết được những mâu thuẫn trên.

Kết thúc truyện, Thủy quyết định để lại cho Em Nhỏ bên cạnh con Vệ Sĩ để chúng không bao giờ chia cách. Chi tiết này khiến người đọc thương cảm trước tấm lòng đầy vị tha, nhân hậu, trong sáng của Thủy. Em biết thương anh, thương luôn cả những con búp bê, thà mình bị chia lìa chứ không để búp bê phải rơi vào cảnh ngộ như vậy. Ước gì cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy đừng xảy ra.

Câu 5:

- Chi tiết chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng:

+ Cô giáo tặng Thủy quyển số và chiếc bút máy nắp vàng nhưng: "Em không dám nhận… Em không đi học nữa". "Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa để ra chợ ngồi bán".

+ Ý nghĩa: Sự đau xót của số phận tuổi thơ, Thủy phải mất mát quá lớn: xa bố, xa anh, thiếu thốn tình thương. Phải chịu cảnh thất học. Phải lăn lộn vào đường đời để kiếm sống lúc còn quá nhỏ.

- Chi tiết làm em cảm động nhất:

+ Chi tiết chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng

+ Chi tiết cô giáo và cả lớp cùng khóc khi biết Thủy không còn được đi học nữa.

+ Chi tiết Thủy đã trèo lên xe, nhưng bỗng em lại tụt xuống đi về phía đầu giường, đặt con Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ.

Câu 6: Thành cùng Thủy đang trong tâm trạng ngổn ngang, đau buồn, hơn nữa em vừa chứng kiến cảnh chia tay đầy nước mắt giữa Thủy với cô giáo và các bạn. Vì thế, trong suy nghĩ chủ quan của Thành, thế giới cuộc đời này dường như tan vỡ tất cả. Cho nên, em “kinh ngạc” thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Chính khung cảnh bên ngoài, sự vật vẫn hoạt động bình thường như vậy đã làm tăng thêm nỗi bơ vơ, lạc lõng của nhân vật trong truyện.
Câu 7:

Qua câu chuyện này, theo em có thể tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người rằng: Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất kì lí do gì để làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.

Chúc em học tốt!


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hà
3 tháng 8 2019 lúc 8:17

Lời giải chi tiết

I. VỀ TÁC PHẨM:

Văn bản này được xếp vào nhóm văn bản nhật dụng (xem thêm trong bài Cổng trường mở ra của Lí Lan). Vấn đề trọng tâm trong đó là quyền trẻ em – một trong những nội dung cơ bản mà các văn bản nhật dụng trong Chương trình Ngữ văn 7 đề cập.

Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là tự sự. Ngoài ba cuộc chia tay tạo thành ba yếu tố hạt nhân của văn bản, tác giả còn sử dụng phương thức biểu cảm qua cách kể chuyện đồng thời bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhân vật chính (cũng là người trong cuộc). Sự kết hợp khéo léo giữa hai phương thức này giúp cho văn bản có được giọng điệu truyền cảm, gợi lên nhiều nỗi xa xót trong tâm hồn bạn đọc.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK

1. Đọc kĩ văn bản để nắm được: truyện viết về ai, về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện?

Trả lời:

Truyện viết về cuộc chia lìa đầy xót xa, cảm động của hai anh em ruột thịt. Nhân vật chính là Thành và Thủy.

2.

a. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?

b. Tên truyện có liên quan đến ý nghĩa của truyện không?

Trả lời:

a.

Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất - người anh. Người xưng “tôi” trong truyện là người trong cuộc, là người trực tiếp chứng kiến các sự việc xảy ra và cùng chịu nỗi đau như em gái mình. Cách chọn ngôi kể này giúp tác giả dễ thể hiện sâu sắc những suy nghĩ nội tâm, những tình cảm và tâm trạng của nhân vật hơn. Ngoài ra, cách lựa chọn ngôi kể như vậy giúp làm tăng thêm tính chân thực của truyện và sức thuyết phục của truyện.

b.

Hai anh em Thành và Thủy vốn là trẻ con, còn vô tư, hồn nhiên, chẳng làm nên tội tình gì cũng giống như những con búp bê xinh đẹp, ngộ nghĩnh dễ thương kia. Thế mà, do lỗi của người lớn để rồi hai anh em sớm phải rơi vào cảnh ngộ éo le. “Cuộc chia tay của những con búp bê” hay đó cũng là cuộc chia tay của Thành và Thủy. Cách đặt tên rất hay, đã gợi nên được tình huống và ý nghĩa nội dung của truyện mà tác giả muốn thể hiện.

3. Hãy tìm các chi tiết trong truyện để thấy hai anh em Thành, Thủy rất mực gần gũi thương yêu, chia sẻ và luôn quan tâm đến nhau.

Trả lời:

Hai anh em Thành, Thủy rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau, điều đó thể hiện qua một số chi tiết sau:

- Chia sẻ, giúp đỡ và quan tâm đến nhau:

+ Thủy đem kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh.

+ Thành giúp em học bài, chiều nào cũng đón em đi học về.

- Rất mực gần gũi thương yêu nhau:

+ Nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.

+ Chia đồ chơi. Thành "Anh cho em tất", Thủy "Em để lại hết cho anh", đem con Vệ Sĩ để đầu gường gác cho anh ngủ.

+ Khi chia tay nhau cả hai anh em đều bật khóc.

4. Lời nói và hành động của Thủy khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên có gì mâu thuẫn? Có cách gì để giải quyết mâu thuẫn ấy không? Cách giải quyết của Thủy gợi lên cho em những suy nghĩ và tình cảm gì?

Trả lời:

Lời nói và hành động của Thủy mâu thuẫn ở chỗ, một mặt em giận dữ khi thấy Thành chia rẽ con Vệ sĩ và con Em Nhỏ; mặt khác, em vì thương anh nên đã bối rối sau khi “tru tréo lên”.

Tình huống trớ trêu này. Đã gợi lên trong lòng người đọc sự ước mong phải chi hai anh em Thành và Thủy được đoàn tụ, phải chi cha mẹ đừng li dị. Chỉ có cách đó mới có thể giải quyết được những mâu thuẫn trên.

Kết thúc truyện, Thủy quyết định để lại cho Em Nhỏ bên cạnh con Vệ Sĩ để chúng không bao giờ chia cách. Chi tiết này khiến người đọc thương cảm trước tấm lòng đầy vị tha, nhân hậu, trong sáng của Thủy. Em biết thương anh, thương luôn cả những con búp bê, thà mình bị chia lìa chứ không để búp bê phải rơi vào cảnh ngộ như vậy. Ước gì cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy đừng xảy ra.

5. Chi tiết nào trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng và chi tiết nào khiến em cảm động nhất, vì sao?

Trả lời:

- Chi tiết chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng:

+ Cô giáo tặng Thủy quyển số và chiếc bút máy nắp vàng nhưng: "Em không dám nhận… Em không đi học nữa". "Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm. Mẹ em bảo sẽ sắm cho em một thúng hoa để ra chợ ngồi bán".

+ Ý nghĩa: Sự đau xót của số phận tuổi thơ, Thủy phải mất mát quá lớn: xa bố, xa anh, thiếu thốn tình thương. Phải chịu cảnh thất học. Phải lăn lộn vào đường đời để kiếm sống lúc còn quá nhỏ.

- Chi tiết làm em cảm động nhất:

+ Chi tiết chia tay của Thủy với lớp học làm cô giáo bàng hoàng

+ Chi tiết cô giáo và cả lớp cùng khóc khi biết Thủy không còn được đi học nữa.

+ Chi tiết Thủy đã trèo lên xe, nhưng bỗng em lại tụt xuống đi về phía đầu giường, đặt con Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ.

6. Em hãy giải thích vì sao khi dắt tay Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại: “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.

Trả lời:

Thành cùng Thủy đang trong tâm trạng ngổn ngang, đau buồn, hơn nữa em vừa chứng kiến cảnh chia tay đầy nước mắt giữa Thủy với cô giáo và các bạn. Vì thế, trong suy nghĩ chủ quan của Thành, thế giới cuộc đời này dường như tan vỡ tất cả. Cho nên, em “kinh ngạc” thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Chính khung cảnh bên ngoài, sự vật vẫn hoạt động bình thường như vậy đã làm tăng thêm nỗi bơ vơ, lạc lõng của nhân vật trong truyện.

7. Qua câu chuyện này, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì?

Trả lời:

Qua câu chuyện này, theo em có thể tác giả muốn nhắn gởi đến mọi người rằng: Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất kì lí do gì để làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy.


Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
phạm hồng lê
Xem chi tiết
ngô bảo châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dung
Xem chi tiết
vo chau hai dong
Xem chi tiết
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đạt
Xem chi tiết
nguyen thuy dung
Xem chi tiết