Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a khác 0)

Nguyễn Thùy Chi

cho (d):y=(m-2)x+2

a,tìm m để khoảng cách từ gốc O đến (d) bằng 1

b,tìm m để khoảng cách từ gốc O đến (d) lớn nhất

Trần Quốc Lộc
6 tháng 10 2018 lúc 21:02

a) Gọi giao điểm của d và Ox là \(A\)

Giao điểm của d và Oy là \(B\)

Tọa độ điểm \(A\) là : \(\left\{{}\begin{matrix}y=\left(m-2\right)x+2\\y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)x+2=0\\y=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2}{m-2}\\y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{2-m}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ điểm \(B\) là : \(\left\{{}\begin{matrix}y=\left(m-2\right)x+2\\x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow OA=\sqrt{\left(\dfrac{2}{2-m}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{2}{2-m}\)

\(\Rightarrow OB=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=2\)

Từ O kẻ \(OH\perp AB\Rightarrow OH=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\left(\text{Hệ }thức\text{ }lượng\text{ }trong\text{ }\Delta\text{ }vuông\right)\\ \Rightarrow\dfrac{1}{\left(\dfrac{2}{2-m}\right)^2}=\dfrac{1}{1^2}-\dfrac{1}{2^2}\\ \Rightarrow\dfrac{\left(2-m\right)^2}{4}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\left(2-m\right)^2=3\\\Rightarrow\left(2-m\right)^2-3=0\\\Rightarrow\left(2-m+\sqrt{3}\right)\left(2-m-\sqrt{3}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2-m+\sqrt{3}=0\\2-m-\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2+\sqrt{3}\\m=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

b) Gọi M là trung điểm AB

Ta có : \(OH\le OM=\dfrac{1}{2}AB\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\Rightarrow OH\equiv OM\\ \Rightarrow H\equiv M\)

=> H là trung điểm AB

Bình luận (2)
Trần Quốc Lộc
20 tháng 11 2018 lúc 11:32

Không có văn bản thay thế tự động nà o.

O y x d H

b) Trong \(\Delta\) AOB có : \(OH\perp AB\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\\ =\dfrac{1}{\left(\dfrac{2}{2-m}\right)^2}+\dfrac{1}{2^2}\\ =\dfrac{\left(2-m\right)^2}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{\left(2-m\right)^2+1}{4}\\ \Rightarrow OH^2=\dfrac{4}{\left(2-m\right)^2+1}\\ \Rightarrow OH=\dfrac{2}{\sqrt{\left(2-m\right)^2+1}}\)

\(Do\text{ }\left(2-m\right)^2\ge0\forall m\\ \Rightarrow\left(2-m\right)^2+1\ge1\forall m\\ \Rightarrow\sqrt{\left(2-m\right)^2+1}\ge1\forall m\\ \Rightarrow OH=\dfrac{2}{\sqrt{\left(2-m\right)^2+1}}\le2\forall m\)

Dấu \("="\) xảy ra khi :\(2-m=0\\ \Leftrightarrow m=2\)

\(\Rightarrow H\equiv B;A\text{ không tồn tại}\)

Vậy \(OH_{Max}=2\) khi \(m=2;H\equiv B;A\text{ không tồn tại}\)

y O x D H B

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Đặng  Mai  Hương
Xem chi tiết
Phương Nhi
Xem chi tiết
Đồng chí Vũ
Xem chi tiết
Anh Đào
Xem chi tiết
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
NO PROBLEM
Xem chi tiết
Nguyen Gia Hung
Xem chi tiết