Bài 6: Ôn tập chương Vecơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian.

Triệu Thị Hồng Ngân

Cho hình chót S.abcd có đáy abc là tam giác vuông cân tại b .SA vuông góc với mặt phẳng đáy cho SA=2a AB=a gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC

a/ chứng minh MN vuông mp (SAB)

b/ tính gốc giữa SN và ABC

C/ tính khoảng cách giữa SN và AB

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 6 2020 lúc 6:29

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

\(MN\) là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN//BC\)

\(\Rightarrow MN\perp\left(SAB\right)\)

b/ \(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\) AN là hình chiếu của SN lên (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{SNA}\) là góc giữa SN và (ABC)

\(AC=AB\sqrt{2}=a\sqrt{2}\Rightarrow AN=\frac{1}{2}AC=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{SNA}=\frac{SA}{AN}=2\sqrt{2}\Rightarrow\widehat{SNA}\approx70^032'\)

c/ Gọi P là trung điểm BC \(\Rightarrow NP//AB\Rightarrow AB//\left(SNP\right)\)

\(\Rightarrow d\left(SN;AB\right)=d\left(AB;\left(SNP\right)\right)=d\left(A;\left(SNP\right)\right)\)

Qua A kẻ đường thẳng song song BC cắt NP kéo dài tại Q \(\Rightarrow ABPQ\) là hình chữ nhật \(\Rightarrow NP\perp\left(SAQ\right)\)

Từ A kẻ \(AH\perp SQ\Rightarrow AH\perp\left(SNP\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SNP\right)\right)\)

\(AQ=BP=\frac{BC}{2}=\frac{a}{2}\)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AQ^2}+\frac{1}{SA^2}\Rightarrow AH=\frac{SA.AQ}{\sqrt{SA^2+AQ^2}}=\frac{2a\sqrt{5}}{5}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Huyề...
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Mỹ Thy
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết