Quần xã sinh vật

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ATNL
14 tháng 12 2015 lúc 8:53

Quần thể là tập hợp các sinh vật cùng loài nên mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong quần thể là mối quan hệ cùng loài, gồm có:

-        Quan hệ hỗ trợ cùng loài: các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như kiếm thức ăn, chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và kẻ thù, sinh sản… Ví dụ: hiện tượng mọc liền rễ ở cây thông, tre mọc thành bụi giúp chống chịu gió bão, bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn,…. gọi là hiệu quả nhóm. Quan hệ hỗ trợ cùng loài giúp cho quần thể tồn tại một cách ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống, tăng khả năng sống sót và sinh sản cảu các cá thể trong quần thể.

-        Quan hệ đối kháng (cạnh tranh) cùng loài: khi mật độ cá thể trong quần thể quá cao, nguồn sống không đủ cung cấp cho tất cả các cá thể dẫn đến hiện tượng các cá thể cạnh tranh nhau về nơi ở, nguồn thức ăn, bạn kết đôi trong mùa sinh sản,…Ví dụ: các cây trong rừng cạnh tranh nhau về ánh sáng, nguồn dinh dưỡng à hiện tượng tự tỉa thưa. Các con vật cạnh tranh nhau về thức ăn, tranh giành nhau con cái trong mùa sinh sản à đánh nhau, dọa nạt nhau, ăn thịt nhau,… Quan hệ cạnh tranh cùng loài giúp duy trì số lượng và mật độ cá thể trong quần thể một cách phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài.

Quần xã là tập hợp nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau nên mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã bao gồm cả mối quan hệ cùng loài và mối quan hệ khác loài:

-        Quan hệ hỗ trợ khác loài: là quan hệ mang lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài:

+ quan hệ cộng sinh: VD: nấm, vi khuẩn, tảo cộng sinh trong địa y, vi khuẩn cố định đạm cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu,..

+ quan hệ hợp tác: chim sáo và trâu rừng,..

+  quan hệ hội sinh: rêu sống bám trên thân cây cổ thụ, phong lam sống bám trên cây rừng,..

-        Quan hệ đối kháng khác loài: là quan hệ mà ít nhất một bên hại, bên kia có thể có lợi, có hại hoặc không ảnh hưởng gì.

+ quan hệ cạnh tranh: cỏ và lúa cạnh tranh nhau ánh sáng, nước, dinh dưỡng, hổ và báo cạnh tranh nhau con mồi,..

+ quan hệ ức chế-cảm nhiễm: tảo giáp nở hoa gây độc cho cá,

+quan hệ kí sinh: dây tơ hồng kí sinh trên cây nhãn, giun kí sinh trong ruột người.

+ quan hệ vật ăn thịt-con mồi: hổ - linh dương,..

Bình luận (0)
Tran Dinh Hieu
14 tháng 12 2015 lúc 19:51

sai ko dung quy dinh

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh LÂm
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 17:32

- Trong cấu tạo của thủy tức có các gai. Đặc biệt trong tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Chính nhờ hoạt động của các vòi tua này giúp thủy tức có thể tự vệ được.

Bình luận (0)
Vũ Thiên Tin Thìn
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
10 tháng 6 2016 lúc 7:08

D. quan hệ ức chế- cảm nhiễm.

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Đông Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
2 tháng 6 2016 lúc 16:44

B. khống chế sinh học

Bình luận (0)
moonshine
29 tháng 6 2019 lúc 20:27

B . khống chế sinh học

Bình luận (0)
dinh lenh duc dung
29 tháng 6 2019 lúc 21:30

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Mỹ Viên
2 tháng 6 2016 lúc 18:48

C.khống chế sinh học.

Bình luận (0)
moonshine
29 tháng 6 2019 lúc 16:08

C . khống chế sinh học

Bình luận (0)
kayuha
29 tháng 6 2019 lúc 16:10

C. Khống chế sinh học

Bình luận (0)
Phan Trần Quốc Bảo
Xem chi tiết
Mỹ Viên
2 tháng 6 2016 lúc 18:46

B. giới thực vật

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
3 tháng 6 2016 lúc 10:42

B.giới thực vật

Bình luận (0)
moonshine
29 tháng 6 2019 lúc 16:06

B . giới thực vật

Bình luận (0)
Đoàn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
thanh ngọc
2 tháng 6 2016 lúc 20:50

A. các cóc

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
3 tháng 6 2016 lúc 10:42

A.cá cóc

 

Bình luận (0)
Võ Tân Hùng
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
2 tháng 6 2016 lúc 20:34

B. Cây tràm

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
3 tháng 6 2016 lúc 10:42

B.cây tràm

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
11 tháng 4 2017 lúc 15:15

Câu hỏi rất hay!

Bình luận (2)
Lê An Bình
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
3 tháng 6 2016 lúc 10:41

D. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết - Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế - Rừng thưa cây gỗ nhỏ - Cây gỗ nhỏ và cây bụi - Trảng cỏ

* theo mk nha

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
11 tháng 4 2017 lúc 15:11

Câu hỏi rất hay!

Bình luận (0)
kênh giải trí
28 tháng 4 2019 lúc 9:06

Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết-rừng thưa cây gỗ nhỏ - cây gỗ nhỏ và cây bụi - cây bụi và cỏ chiếm ưu thế - trạng cỏ

Theo mình là ý A

Bình luận (0)