Phân thức đại số

Toru
14 tháng 12 2023 lúc 15:27

a) Ta có: $x^2+y^2$

$=(x^2+2xy+y^2)-2xy$

$=(x+y)^2-2xy$

$=8^2-2\cdot15$ (vì $x+y=8;xy=15$)

$=34$

b) Có: $x+y=8$

$\Rightarrow(x+y)^3=8^3$

$\Rightarrow x^3+3x^2y+3xy^2+y^3=512$

$\Rightarrow x^3+y^3+3xy(x+y)=512$

$\Rightarrow x^3+y^3+3\cdot15\cdot8=512$ (vì $xy=15;x+y=8$)

$\Rightarrow x^3+y^3+360=512$

$\Rightarrow x^3+y^3=152$

c) Ta có: \(xy=15\Rightarrow x=\dfrac{15}{y}\)

Thay $x=\dfrac{15}{y}$ vào $x+y=8$, ta được:

$\dfrac{15}{y}+y=8$

$\Rightarrow\dfrac{y^2+15}{y}=8$

$\Rightarrow y^2+15=8y$

$\Rightarrow y^2-8y+15=0$

$\Rightarrow y^2-3y-5y+15=0$

$\Rightarrow y(y-3)-5(y-3)=0$

$\Rightarrow (y-3)(y-5)=0$

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y-3=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=5\end{matrix}\right.\)

+) TH1: $y=3\Rightarrow x=\dfrac{15}{3}=5$

Khi đó: $x^2-y^2=5^2-3^2=16$

+) TH2: $y=5\Rightarrow x=\dfrac{15}{5}=3$

Khi đó: $x^2-y^2=3^2-5^2=-16$

$\text{#}Toru$

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 17:44

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của BC

D là trung điểm của BA

Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC

=>ED//AC và \(ED=\dfrac{AC}{2}\)

Ta có: ED//AC

F\(\in\)ED

Do đó: EF//AC

Ta có: ED//AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: ED\(\perp\)AB

=>EF\(\perp\)AB

Ta có: \(ED=\dfrac{AC}{2}\)

\(ED=\dfrac{EF}{2}\)

Do đó: AC=EF

Xét tứ giác AEBF có

D là trung điểm chung của AB và EF

=>AEBF là hình bình hành

Hình bình hành AEBF có AB\(\perp\)EF

nên AEBF là hình thoi

b: Xét tứ giác ECAF có

FE//AC

FE=AC

Do đó: ECAF là hình bình hành

c: ta có: ECAF là hình bình hành

=>EA cắt FC tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của EA

nên M là trung điểm của FC

=>C,M,F thẳng hàng

d: Ta có: \(DF=\dfrac{EF}{2}\)

\(CN=\dfrac{CA}{2}\)

mà EF=CA

nên DF=CN

Xét tứ giác DFNC có

DF//NC

DF=NC

Do đó: DFNC là hình bình hành

=>DN cắt FC tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của CF

nên M là trung điểm của DN

Xét tứ giác ADEN có

M là trung điểm chung của AE và DN

=>ADEN là hình bình hành

Hình bình hành ADEN có \(\widehat{DAN}=90^0\)

nên ADEN là hình chữ nhật

e: Khi BEAF là hình vuông thì \(\widehat{AEB}=90^0\)

=>AE\(\perp\)EB tại E

=>AE\(\perp\)BC tại E

Xét ΔABC có

AE là đường cao

AE là đường trung tuyến

Do đó: ΔABC cân tại A

Xét ΔABC cân tại A có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ΔABC vuông cân tại A

=>Điều này đúng

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là phân giác của góc BAC

Hình chữ nhật ADEN có AE là phân giác của góc DAN

nên ADEN là hình vuông

 

Bình luận (0)
Bùi Thúy Ngọc
13 tháng 12 2023 lúc 17:24

.

Bình luận (0)
Akai Haruma
13 tháng 12 2023 lúc 17:19

Bài 2:

a. $x^3+3xy^2+y^3+3x^2y=250+262$

$\Leftrightarrow (x+y)^3=512=8^3$

$\Leftrightarrow x+y=8$

b. 

$x^3+3xy^2=14$

$y^3+3x^2y=13$

$\Rightarrow x^3+3xy^2-y^3-3x^2y=14-13$

$\Leftrightarrow x^3-3x^2y+3xy^2-y^3=1$

$\Leftrightarrow (x-y)^3=1$

$\Leftrightarrow x-y=1$

Bình luận (0)
Akai Haruma
13 tháng 12 2023 lúc 17:17

Bài 1:

a. $x^2+y^2=(x+y)^2-2xy=8^2-2.15=34$

b. $x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)=8^3-3.15.8=152$

c. $|x^2-y^2|=|x-y||x+y|=8|x-y|=8\sqrt{(x-y)^2}=8\sqrt{(x+y)^2-4xy}$

$=8\sqrt{8^2-4.15}=16$

$\Rightarrow x^2-y^2=16$ hoặc $x^2-y^2=-16$

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 21:21

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 14:08

Câu 2:

A(3;-3); B(3;3); C(1,5;1,5); D(-2;3); E(-2,5;-3)

Câu 3:

a: Khi \(x_1=1\) thì \(y_1=-2\cdot1+1=-2+1=-1\)

Khi \(x_2=-1\) thì \(y_2=-2\cdot\left(-1\right)+1=2+1=3\)

Khi \(x_3=0\) thì \(y_3=-2\cdot0+1=1\)

b: loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 11 2023 lúc 14:49

Bài 8:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;2;-2\right\}\)

\(A=\left(\dfrac{x^2}{x^3-4x}+\dfrac{6}{6-3x}+\dfrac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{6}{3\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{x+2}\right):\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+10-x^2}{x+2}\)

\(=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right)\cdot\dfrac{x+2}{x^2-4+10-x^2}\)

\(=\dfrac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}\)

\(=\dfrac{2x-2-2x-4}{\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{-1}{x-2}\)

b: |x|=1/2

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi x=1/2 thì \(A=\dfrac{-1}{\dfrac{1}{2}-2}=-1:\dfrac{-3}{2}=\dfrac{2}{3}\)

Khi x=-1/2 thì \(A=-\dfrac{1}{-\dfrac{1}{2}-2}=-1:\dfrac{-5}{2}=\dfrac{2}{5}\)

c: A=2

=>\(\dfrac{-1}{x-2}=2\)

=>\(x-2=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(x=\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\)

d: A<0

=>\(-\dfrac{1}{x-2}< 0\)

=>x-2>0

=>x>2

e: Để A nguyên thì \(-1⋮x-2\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 19:30

\(\dfrac{x}{y}=10\)

=>\(x=10\cdot y=10y\)

\(M=\dfrac{16x^2-40xy}{8x^2-24xy}\)

\(=\dfrac{8x\cdot2x-8x\cdot5y}{8x\cdot x-8x\cdot3y}\)

\(=\dfrac{8x\left(2x-5y\right)}{8x\left(x-3y\right)}=\dfrac{2x-5y}{x-3y}\)

\(=\dfrac{2\cdot10y-5y}{10y-3y}=\dfrac{20-5}{10-3}=\dfrac{15}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 18:34

Bài 1:

a: \(\dfrac{x^2+y^2-1-2xy}{x^2-y^2+1-2x}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-2xy+y^2\right)-1}{\left(x^2-2x+1\right)-y^2}\)

\(=\dfrac{\left(x-y\right)^2-1}{\left(x-1\right)^2-y^2}\)

\(=\dfrac{\left(x-y-1\right)\left(x-y+1\right)}{\left(x-1-y\right)\left(x-1+y\right)}\)

\(=\dfrac{x-y+1}{x+y-1}\)

b: \(\left(a-3\right)\left(a^2+3a+9\right)\)

\(=\left(a-3\right)\left(a^2+a\cdot3+3^2\right)\)

\(=a^3-3^3=a^3-27\)

c: \(5x^3+4x^2-3x\left(2x^2+7x-1\right)\)

\(=5x^3+4x^2-6x^3-21x^2+3x\)

\(=-x^2-17x^2+3x\)

d: \(\dfrac{14xy^5\left(3y-2x\right)}{21x^2y\left(2x-3y\right)^2}\)

\(=\dfrac{7xy\cdot\left(3y-2x\right)\cdot2y^4}{7xy\cdot\left(3y-2x\right)^2\cdot3x}\)

\(=\dfrac{2y^4}{3x\left(3y-2x\right)}\)

e: Sửa đề:\(\dfrac{x^3-x^2-x+1}{x^2-2x+1}\)

\(=\dfrac{\left(x^3-x^2\right)-\left(x-1\right)}{\left(x^2-2x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}{\left(x^2-2x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2-1\right)}{\left(x^2-2x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=x+1\)

Bài 2:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

\(A=\left(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{3}{x^2-1}-\dfrac{x+3}{2x+2}\right)\cdot\dfrac{4x^2-4}{5}\)

\(=\left(\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2+3\cdot2-\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1+6-\left(x^2+2x-3\right)}{1}\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+7-x^2-2x+3}{1}\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(=10\cdot\dfrac{2}{5}=4\)

b: ĐKXĐ: \(y\notin\left\{1;-1\right\}\)

\(B=\dfrac{3}{3y+3}+\dfrac{10}{5-5y}+\dfrac{5y-1}{y^2-1}\)

\(=\dfrac{3}{3\left(y+1\right)}-\dfrac{10}{5\left(y-1\right)}+\dfrac{5y-1}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{y+1}-\dfrac{2}{y-1}+\dfrac{5y-1}{\left(y-1\right)\left(y+1\right)}\)

\(=\dfrac{y-1-2\left(y+1\right)+5y-1}{\left(y+1\right)\left(y-1\right)}\)

\(=\dfrac{6y-2-2y-2}{\left(y+1\right)\left(y-1\right)}=\dfrac{4y-4}{\left(y+1\right)\left(y-1\right)}=\dfrac{4}{y+1}\)

c: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{2}{3}\right\}\)

\(\dfrac{1}{3x-2}-\dfrac{4}{3x+2}-\dfrac{3x-6}{4-9x^2}\)

\(=\dfrac{1}{3x-2}-\dfrac{4}{3x+2}+\dfrac{3x-6}{9x^2-4}\)

\(=\dfrac{1}{3x-2}-\dfrac{4}{3x+2}+\dfrac{3x-6}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x+2-4\left(3x-2\right)+3x-6}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{6x-4-12x+8}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\dfrac{-6x+4}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=-\dfrac{2}{3x+2}\)

 

Bình luận (0)
30.Nɠυұễɳ Tɦàɲɦ Pɦúƈ ヅ
16 tháng 11 2023 lúc 14:59

loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2023 lúc 17:51

16:

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

\(A=\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{4}{x+2}-\dfrac{x-6}{4-x^2}\)

\(=\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{4}{x+2}+\dfrac{x-6}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{x+2-4\left(x-2\right)+x-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4-4x+8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=-\dfrac{2}{x+2}\)

b: Khi x=1/2 thì \(A=\dfrac{-2}{\dfrac{1}{2}+2}=-2:\dfrac{5}{2}=-\dfrac{4}{5}\)

Khi x=2 thì A không có giá trị vì x=2 không thỏa mãn ĐKXĐ

Bình luận (0)