Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

Nguyễn Huyền Linh
Xem chi tiết
lê thi trang nhi
7 tháng 3 2017 lúc 19:47

C2:Dàn bài nhé

Mở bài :

- Ngay têt cô truyên là dịp sum họp đầm ấm của mỗi gia đình

Thân bài:

-Trước giao thừa bố em thì lo chuẩn bị mâm cơm cúng tổ tiên còn hai chị em nhà em thì dọn dẹp nhà cửa và trang tí cây mai , cây đào

-Mẹ em thì chuẩn bị mâm ngũ quả đủ sắc màu

-Xong việc cả nhà ngồi quanh bàn uống nước , trò truyện

-Mọi người kể về công việc của mình

+Bố kể về một 30 tết thật bận rộn vì phải làm nhiều việc ở công ty

+Mẹ thì kể những món ăn ngon dễ mai chuẩn bị làm

+Hai chị em của em thì kê về thành tích của mình đã đạt được từ đầu năm đến bây giờ để được bố mẹ khen thưởng

-Bừng...bừng...bừng pháo hoa trên trời sáng rực rỡ , diêm giao thừa một năm đã qua để lại bao kỉ niệm . Năm mới đã đến khao khát bao hy vọng những điều tốt lành

Kết bài

-Em mong khoang khắc này sẽ giữ mãi đối với gia đình em

Bình luận (0)
giang thao vy
7 tháng 3 2017 lúc 20:23

năm 1949,tôi về huế -nơi quê hương đang đánh Pháp quyết liệt.Và trong lúc làm xong nhiện vụ chỉ huy giao cho, tôi vào một quán nước để nghỉ ngơi, tôi đã tình cờ gặp gặp lượm -một chú bé lienlac hồn nhiên ngây thơ.

Cậu bé có một dáng người nhỏ bé xinh, hồn nhiên ngây thơ trong trắng đáng yêu. Trên người cậu mặc một bộ y phục của vệ quốc quân, cậu đeo một cái cặp trong đó dung bao nhiêu là bí mật của quân đội ta. Lúc nào cũng như lúc nào, câu lươn nhảy nhót và cái đầu lưỡng ngó nghiêng nhìn đó nhìn đây có vẻ rất tò mò.Cậu bé có vẻ có năng khiếu thời trang . Câu đối cả lô lệch về một hướng hệt như một chiến sĩ vệ quốc quân.Với hành động nhảy nhót mồm huýt sáo vàng giống như có chim chích thì ai mà lại nghĩ cậu đi làm nhiệm vụ chủ.Con đường cậu đi là một con đường đầy nắng vàng,hay một cảng đồng lúa chín,hoặc là con đường trải dài tương lai. Tôi hỏi Luôm:

-Chào cháu !Cháu có thích đi liên lạc không?

Lượm nhìn tôi bằng ánh mắt ngây thơ hồn nhiên và đôi má đỏ bồ quân:

-Dạ thưa chú ! Cháu thích đi liên lạc lắm ạ!Ở Đồn Mang Cá thích hơn ở nhà.

Cậu ấy nói chuyện với tôi rất vui vẻ nhưng rồi sự nhớ ra nhiên vụ cậu đứng dậy chào tôi rồi đi ngay

Thời gian thấm thót thoi đưa, đã mời mấy chốc đã là tháng sau.Đang ngồi làm việc . Bỗng có một chiến sĩ vệ quốc qua tới báo tin cho tôi rằng laluom đã hi sinh. Nghe tin này mà lòng tôi như bị ai đó đã cắt.Tôi đâu có biết rằng lần gặp lần trước là lần gặp cuối cùng của tôi và Lượm.

Cứ như mới hôm Lượm đi đưa thư như bình thường.Cậu nhay nhợt, mồm huýt sáo vang . Bông lúa cao , che khuất hình bóng cậu. Mà trong lúc đó bọn gia đang bao vây ở đây, dang lễ bọn guiac không nhìn thấy cậu nhưng vì cả lô của cậu nhấp nhô trên dòng giống như ng vệ quốc quân .Bọn giặc tưởng em là một chiến gì về quốc quân nên đã bắn chết em. Trước lúc ra đi cầu đá kim nam lật bông lúa như là đang lùi kéo sự sống. Tuy Luôn đã hi sinh nhưng em sẽ còn mãi với quê hương đất nước.Vì buồn bã quá tôi đã thét lên 4 tiếng:

-Lượm ơi còn không ?....

Hỏi rồi tự trả lời với mình vậy . Lượm đi rồi nhung toi sẽ không quên được.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hồng Quỳnh
7 tháng 3 2017 lúc 20:50

C1:Ngày Huế xảy ra chiến tranh,tôi từ Hà Nội về,tình cờ tôi gặp lại người cháu của mình-Lượm.Chú bé vẫn như vậy ,vẫn hồn nhiên,ngây thơ,trong sáng như ngày nào .Vẫn cái dáng người loắt choắt ấy ,thường đeo bên mik một chiếc xắc xinh xinh,chú di chuyển rất nhanh nhẹn và đương nhiên cái đầu thì lúc nào cũng nghênh nghênh .

Tôi và Lượm cùng nhau ngồi trò chuyện,tâm sự.Chú chia sẻ với tôi mik thích làm công việc đưa thư ở đồn Mang Cá hơn ở nhà rất nhiều.

Tâm sự được một lúc ,tôi và Lượm chia tay nhau,mỗi người một ngả.

Một ngày tháng sáu,tôi ở nhà ,chợt nghe tin từ nơi chiến trận:Lượm đã hi sinh.

Một hôm ,Lượm lại tiếp tục thực hiện công việc liên lạc của mình.Chú dũng cảm chạy qua mặt trận ,mặc cho đạn pháo bay vèo vèo trước mặt."Đùng"chú đã anh dũng hi sinh trên cánh đồng lúa quê hương.Tuy Lượm đã mãi ra đi nhưng hình ảnh chú bé hồn nhiên ,vui tươi,trong sáng ngày nào với chiếc lắc đeo trên ng sẽ mãi in đậm trong tâm trí tôi

Bình luận (2)
Ori
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Thu
7 tháng 3 2017 lúc 19:53

Có lẽ khi còn nhỏ ai cũng được nghe câu hát ru, hay những vần thơ: “ Con dù lớn vẫn là con của mẹ. Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”. Và trong bài văn này, em sẽ kể về người mẹ tuyệt vời của em – người mẹ luôn yêu thương con mình bằng cả cuộc đời.

Mẹ em năm nay đã ngoài ba mươi tuổi, nước da mẹ không còn được trắng trẻo nữa mà đã ngăm ngăm đen vì vất vả chăm sóc chúng em. Mẹ có mái tóc đen dài đến ngang lưng và luôn luôn được búi gọn gàng ở đằng sau. Hàm răng đều, trắng bóng và luôn nở nụ cười mỗi khi có điều gì làm mẹ vui. Mẹ em không cao lắm, hơi gầy, dáng đi rất nhanh nhẹn. Mẹ lúc nào cũng tất bật với công việc nào là đi chợ, việc nhà, đi làm…nhưng mẹ không bao giờ kêu vất vả hay mệt mỏi. Mặc dù bận rộn nhưng mẹ vẫn dành thời gian cho các con. Mẹ dạy em học, dạy làm những công việc nhà, mẹ chỉ bảo tận tình ngay từ những công việc nhỏ nhất, mẹ bảo phải học tính cẩn thận ngay từ những công việc nhỏ trở đi thì về sau những việc lớn hơn mới có thể làm tốt được. Em luôn nhớ lời dặn của mẹ và cố gắng làm thật tốt.

Em nhớ mãi ngày em mới vào lớp Một mẹ đưa em đến trường, trước hôm đó mẹ đã đưa em đi thăm trường, đêm ngủ mẹ động viên khích lệ để không bị bỡ ngỡ những ngày đầu đi học. Rồi khi biết em viết chữ bằng tay trái, mẹ kiên trì từng ngày luyện viết tay phải cho em. Mẹ cầm tay em nắn nót từng chữ, uốn nắn từng nét để bây giờ em có thể đi thi vở sạch chữ đẹp của trường và đạt giải, tất cả là nhờ mẹ.

Em nhớ một lần em vẫn còn nhỏ, hôm đó các lớp học được về sớm. Em đứng đợi mẹ ở cổng trường thì có một bạn gần nhà rủ em đi bộ về vì trường cách nhà cũng không xa lắm. Như thường lệ, đúng giờ tan học mẹ đến đón thì thấy các lớp đã về hết. Mẹ vội vàng hỏi bác bảo vệ có thấy đứa trẻ nào đợi ở cổng trường không nhưng bác bảo vệ bảo không có. Mẹ hốt hoảng đi tìm em, gọi điện cho bố xem bố có đi đón em không nhưng bố vẫn đang làm mà. Khỏi phải nói, mẹ lo lắng đến như thế nào. Mẹ đi tìm khắp các con đường, chỗ mà mẹ hay đưa em đi chơi nhưng đều không thấy. Chỉ đến lúc bố đi làm về thấy em ở nhà rồi gọi điện cho mẹ. Mẹ về nhà trong tình trạng mệt mỏi. Lúc này em vẫn chưa biết mình đã gây ra truyện gì nên vẫn ngồi im. Rồi mẹ đánh em, đây là lần đầu tiên mẹ đánh em, em khóc và mẹ cũng khóc.

Em còn nhỏ quá nên chưa biết gì chỉ trách mẹ sao lại đánh mình. Sau này lớn hơn một chút mới biết mẹ đánh em chỉ vì mẹ quá lo lắng cho em, đánh em vì em đã không nghe lời của mẹ. Đến tận bây giờ em vẫn không thể quên được lần bị mẹ đánh ấy. Mẹ à! Con xin lỗi nhé. Lúc đó con chưa hiểu để nói xin lỗi mẹ.

Cô giáo em nói: “ Trong tất cả các kì quan thì trái tim người mẹ là kì quan vĩ đại nhất”. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để mẹ luôn cười mẹ nhé. Mẹ à! Con yêu mẹ.

​chúc p hk tốt

Bình luận (1)
ngo thi phuong
Xem chi tiết
Nguyen Dieu Thao Ly
7 tháng 3 2017 lúc 18:56

Có những chỗ đặc biệt là :

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh bị lược bỏ. Vế (B) là chuẩn so sánh không phải có một mà có ba: chuối và hương – xôi nếp mật - đường mía lau là nhằm mục đích ca ngợi người mẹ về nhiều mặt, mặt nào cũng có nhiều ưu điểm đáng quý

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
7 tháng 3 2017 lúc 18:59

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh bị lược bỏ.

- Vế (B) là chuẩn so sánh không phải có một mà có ba: chuối và hương – xôi nếp mật - đường mía lau

=> Câu ca dao nhằm mục đích ca ngợi người mẹ về nhiều mặt, mặt nào cũng có nhiều ưu điểm đáng quý.

Bình luận (0)
Thảo Nguyễn Karry
7 tháng 3 2017 lúc 19:48

Đặc biệt

+) Vế A ( hình ảnh " mẹ già " ) được so sánh với 3 vế B ( Nhiều sự vật khác nhau )

+) Các sự vật được đem ra so sánh đều có những nét riêng

1) Chuối với hương : đem đến vị ngọt ngào , hương thơm

2) Xôi nếp một : đem đến sự dẻo thơm

3) Đường múa lau : đem đến vị ngọt ngào

=> Hình ảnh mẹ được so sánh như vậy giúp ta cảm nhận được ở mẹ hiện lên với nhiều những phẩm chất đáng quý , đáng trân trọng

Ca ngợi -> tự hào -> kính yêu -> đối với mẹ

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 3 2017 lúc 18:40

Lá thấy cành cao //gió đuổi nhau

Ngoài vườn rụng vội chiếc mo cau

Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác

Đàn kiến trường chinh từ buổi nào.

Các cụm từ in đậm là các vế so sánh.

Ở câu đầu tiên có hai phép so sánh (anh đã ngăn cách chúng bởi dấu "//").

-> Nhận xét: Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật được gần gũi với con người hơn.

=> Các phép nhân hóa làm sinh động đoạn văn. Làm cho khung cảnh cảm giác trở nên thơ mộng. Những thứ như cây cối, thực vật vô tri vô giác là thế nhưng cũng có những hành động được, vậy mà tác giả làm được đều đó thật là sâu sắc.

Bình luận (1)
Trần Ngọc Bích Vân
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 3 2017 lúc 18:13

tìm phép nhân hóa trong các câu sau và nêu tác dụng

Mỗi sớm mai thức dậy

Lũy tre xanh rì rào

Ngọc tre cong gọng vó

Kéo mặt trời lên cao

* Tác dụng :

- Biểu lộ đc suy nghĩ , tình cảm của con người ( người viết , tác giả )

- Khiến cho thế giới loài vật ( cây cối ) trở nên gần gũi , thân thiết vs con người

Bình luận (0)
lê thi trang nhi
7 tháng 3 2017 lúc 19:16

Phép nhân hóa trong câu thơ trên là:

Kéo mặt trời lên cao

Tác dụng của phép nhân hóa này là làm , cho sự vật thêm sinh động va gần gũi với con người hơn

Bình luận (0)
Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Thu
7 tháng 3 2017 lúc 18:16

Cảnh sắc của Việt Nam quê hương ta vô cùng tươi đẹp, đó là vẻ đẹp của non sông gấm vóc, ở mỗi thành phố, mỗi tỉnh thành lại có những vẻ đẹp đa dạng khác nhau, mang đặc trưng của vùng quê ấy. Là vùng đất nằm ở vị trí cuối cùng của mảnh đất hình chữ S, vùng sông nước Cà Mau không chỉ là một vùng địa lí của đất nước mà nó còn là một cảnh quan tươi sắc thu hút nhiều ngòi bút của thi nhân viết về nơi đây. Tiêu biểu lên trong số đó chính là tác phẩm “Sông nước Cà Mau” của nhà văn Đoàn Giỏi. Đây là tác phẩm viết về cảnh tượng tươi đẹp và hùng vĩ của sông nước Cà Mau, đồng thời cũng thể hiện được tình cảm của tác giả Đoàn Giỏi dành cho nơi đây.

“Sông nước Cà Mau” nằm ở chương mười tám của tập truyện “Đất rừng phương Nam”của nhà văn Đoàn Giỏi. Trước hết nhà văn đã thể hiện được một ấn tượng khái quát của mình về vùng sông nước cà Mau, đó là càng đổ dần về hướng Cà Mau thì khung cảnh xung quanh được điểm tô bởi màu xanh của sắc lá, đó là những tán lá xanh ven bờ sông tạo ra một bức tranh hài hòa về màu sắc với màu nước sông cũng như màu sắc của bầu trời. Những sắc xanh của tán lá còn gợi cho người đọc liên tưởng đến sự sống tươi đẹp vùng sông nước. Ta có thể nhận thấy vị trí mà nhà văn Đoàn Giỏi quan sát đó chính là trên dòng sông, có lẽ nhà thơ đang thưởng ngoạn cảnh đẹp trên một con thuyền.

Bởi chỉ có ở vị trí giữa của dòng sông thì nhà văn mới có thể đón nhận trọn vẹn cảnh sắc xung quanh như vậy. Sau khi phác họa những nét khái quát về khung cảnh xung quanh thì nhà văn đi vào miêu tả những địa danh cụ thể của Cà Mau, cụ thể ở đây chính là dòng Năm Căn rộng lớn, mênh mông mà cũng không kém phần hùng vĩ, mang lại cho con người cảm giác choáng ngợp về tầm mắt. Các chi tiết thể hiện được sự hùng vĩ, mênh mông của dòng sông và rừng đó chính là “nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác”, “con sông rộng hơn một ngàn thước”, “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên ngụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng”.

Sau đó con thuyền của nhà văn đến chợ nổi Năm Căn, đây là nơi các thuyền chở đầy những loại hoa quả, hàng hóa để trao đổi, buôn bán. Đây cũng là một đặc trưng tiêu biểu của người dân vùng sông nước Nam Bộ. Sông Năm Căn được miêu tả với một không gian rộng lớn, con sông này rộng đến “hàng ngàn thước”, nước ở con sông này cũng dòi dào, đặc biệt nước ở các con kênh, con rạch khác đổ vào ầm ầm như thác nước. Trong văn bản “Sông nước Cà Mau” thì sự đông vui, nhộn nhịp của chợ nổi Năm Căn thể hiện thông qua những chi tiết rất sống động, chân thực.

​cHúC p hK tỐt

Bình luận (0)
Trần Ngọc Bích Vân
Xem chi tiết
Erza Scarlet
7 tháng 3 2017 lúc 18:00

Cái j vậy? oho

Bình luận (3)
Lương Mai Hiền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
7 tháng 3 2017 lúc 17:31

Mồng tám tháng ba

Chúc phụ nữ ta

Tay ôm nhiều hoa

Giỏ đựng đầy quà.

Nói năng rôm rả

Cười tươi như hoa

Da phấn, mặt hoa

Đẹp như tranh hoạ.

=> Gieo vần : Vần chân : ba - ta - quà - rả, hoa - hoa - hoạ

Bình luận (2)
Đinh Bảo Ngọc
8 tháng 3 2017 lúc 17:17

Mẹ là tiếng hát câu thơ
Ru con vào những giấc mơ tuyệt vời
Du dương hai tiếng à ơi
Đong đưa con ngủ, suốt đời không quên
Mỗi ngày con lớn khôn lên
Trong vòng tay mẹ êm đềm thiết tha
Mẹ là tổ ấm mái nhà
Tình thương, cao cả, bao la, dạt dào
Lời mẹ dạy bảo ngọt ngào
Hiền từ, âu yếm, xiết bao ân tình
Mẹ là nắng ấm bình minh
Là bông hoa cúc đẹp xinh sáng ngời
Ơn mẹ biển rộng mây trời
Không gian ấp ủ cho đời con tươi.

tho tang me ngay 8 3 y nghia

Bài thơ tặng mẹ ngày 8/3

Thơ tặng mẹ ngày 8/3 dành cho công ơn dưỡng dục ngày ngày của mẹ

Có lẽ mẹ không biết
Cái ngày tám tháng ba
Có lẽ vì mẹ già
Nhà quê mình lam lũ.

Dường như khi con lớn
Là khi con đi xa
Cái ngày tám tháng ba
Dường như xa vời vợi.

Ở những chốn thị thành
Ngày này xôn xao lắm
Ở cánh đồng quê hương
Mẹ giờ này có lẽ...

Đang nhổ cỏ, bón phân
Vắt bùn đen cứu ruộng
Hoặc Mẹ đang tảo tần
Vì heo gà dịch bệnh.

Đôi khi con nhớ mẹ
Bằng cái nhớ người câm
Những món quà âm thầm
Giấu sâu trong tròng mắt.

Đôi khi sự liên tưởng
Đau nhói những tim người
Đôi khi sự so sánh
Càng trở thành khập khiểng.

Đôi khi con mua quà
Nhưng con đâu dám gởi
Chỉ vì sợ mẹ la
“Thằng bày chi khách sáo ?!

Mẹ chân lấm tay bùn
Nhớ ngày phân, ngày thuốc
Làm sao mà mẹ biết
Những ngày tám tháng ba !”

tho tang me ngay 8 3 yeu thuong

Thơ tặng mẹ ngày 8/3 dành cho những vất vả mà cả đời mẹ đã mang
Con muốn
Tặng mẹ kính yêu nhân ngày 8/3 sắp đến
Con muốn con mãi thời thơ trẻ
Để mẹ còn là thuở đôi mươi
Để con được nghe những lời khen mẹ
Ôi, em duyên ngập cả nụ cười!

Con muốn con mãi thời thơ trẻ
Để sà vào lòng mẹ chiều hôm
Để vấp ngã chạy về mách mẹ
Mẹ tìm nơi làm con ngã, đánh đòn.

Con muốn một khung trời cổ tích
Có đĩa bay chở mẹ lòng vòng
Cho cái gậy trở thành vô ích
Cho tóc mẹ mây trời trắng bông!

Con muốn viết bài thơ tặng mẹ
Mà ngôn từ mòn sáo chẳng nên câu,
Con đã hiểu trời xanh, biển bạc
Mà cứ nhòa trước mẹ sắc nâu!

Con muốn nghe mẹ ru muôn thuở
À ơi, à ơi muối mặn gừng cay…
Và con muốn đừng ai hát nữa!
Mẹ già như chuối chín cây…!

Bình luận (3)
Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyen Dieu Thao Ly
7 tháng 3 2017 lúc 19:13

a) Những từ láy có trong đoạn thơ là:

loắt choắt ; xinh xinh ; thoăn thoắt ; nghênh nghênh

b) Những biện pháp tu từ là:

so sánh , ẩn dụ , sử dụng từ láy

c) Trong bài thơ , nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc, trong đó có so sánh , ẩn dụ và sử dụng từ láy . So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh ẩn dụ “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi. Nhà thơ sử dụng những từ láy như: " loắt choắt , xinh xinh , ... " làm gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn nhưng rất đỗi kiên cương và dũng cảm. Qua cách sử dụng từ láy , nhà thơ như đã thể hiện , đã khắc họa lên một thái độ yêu mễn , kính trọng đối với chú đội viên nhỏ của đất nước ta.

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 3 2017 lúc 18:59

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca nô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng

a) Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

b) Các biện pháp tu từ:

- Sư dụng từ láy gợi hình gợi tả dáng vẻ của Lượm và những đồ vật xung quanh Lượm: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

- Sử dụng các động từ mạnh thể hiện sử hiếu động của Lượm: huýt, nhảy,

- Sử dụng phép so sánh: Lượm và chim chích.

c) Viết đoạn văn:

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh

Ca nô đội lệch

Mồm huýt sáo vang

Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng

Những câu thơ trên là trích đoạn của một bài thơ rất nổi tiếng mà nhà thơ ưu tú Tố Hữu đã từng viết, chính là bài thơ Lượm. Đoạn thơ trên miêu tả Lượm vô tư, hồn nhiên khi làm công việc liên lạc như thế nào. Thể hiện tâm trang vô cùng đáng yêu của một em bé tuổi đang lớn, tuy còn nhỏ nhưng đầy chí khí. Lượm- anh hùng lịch sử còn được tác giả nhấn mạnh với những động từ mạnh và từ láy gợi hình gợi tả dáng vẻ. Bên cạnh đó, phép so sánh cũng phần nào giúp cho đoạn văn thêm sinh động. Phải chẳng Tố Hữu đã từng trải nên viết được những câu thơ này. Không, tôi xin khẳng định rằng Tố Hữu không chỉ mang hình ảnh Lượm trong này đâu, mà còn ẩn dụ đến những em bé liên lạc khác. Qua những câu thơ trên ta cũng cảm nhận tâm hồn thi sĩ của ông.
Bình luận (1)
Trần Thị Duyên
Xem chi tiết
Third
25 tháng 5 2017 lúc 8:22

Mượn đặc điểm của loài cây làm hình tượng ẩn dụ nhằm thể hiện phẩm chất,cốt cách của một tầng lớp người hay một dân tộc là thủ pháp nghệ thuật thuộc hệmỹ cảm của văn học phương Đông nói chung và văn học Việt Nam nói riêng.Nhất là trong chế độ phong kiến, con người luôn phải giấu đi cái tôi cá thể, thì thủpháp nghệ thuật này càng được phát huy, làm nên một thời đại văn chương phingã. Các loài cây quí như: tùng, cúc, trúc, mai, sen, đào… trở thành hình tượngtrung tâm, tượng trưng cho người quân tử, người trí thức phong kiến với phẩmchất thanh cao. Bên cạnh dòng văn học viết, văn học dân gian cũng sử dụng lối nói ví von, sosánh loài cây với thân phận con người. Chẳng hạn, những con người nghèo khổ,yếu đuối, thấp cổ bé họng, những con người “dưới đáy” thường được ví như cỏdại, hoa dại, khoai, sắn, lau, sậy… Bài thơ Tre Việt Nam được Nguyễn Duy sáng tác vào những năm 1971-1972,khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đang ở giai đoạn quyếtliệt nhất , phải tập trung sức người, sức của, ý chí và tinh lực của toàn dân tộc đểchiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng. Kế thừa và phát huy thủ pháp nghệ thuật thuộc hệ mỹ cảm truyền thống, bàithơ Tre Việt Nam của Nguyễn Duy đã vượt thoát khỏi quan niệm văn chương phingã và xác lập một tư tưởng nghệ thuật hiện đại. Chọn hình tượng cây tre ViệtNam làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát nên những phẩm chất tốt đẹp, quíbáu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam được chắt lọc, kết tinh trong suốtchiều dài lịch sử là một phát hiện độc đáo, một đặc trưng nghệ thuật của thi tưởngNguyễn Duy. Trong thế giới tự nhiên bao la có muôn vàn loài cây, nhưng có lẽchỉ có cây tre là gần gũi, thân thuộc nhất đối với con người. Tre gắn bó, hữu íchvà trở thành hình ảnh thiêng liêng trong tâm thức Việt Nam tự bao đời. Khôngkiêu hãnh cô độc như tùng bách, không kiêu sa như các loài hoa hương sắc, khôngthấp thỏi, khiêm nhường như cỏ, loài tre mộc mạc, bình dị mà có sức sống mãnhliệt: Thân gầy guộc, lá mong manhMà sao nên luỹ nên thành tre ơi Ở đâu tre cũng xanh tươiDù cho đất sỏi đất vôi bạc màu Vượt lên những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đấtbạc màu… tre vẫn thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, và dựng nên thànhluỹ vững bền không sức mạnh nào có thể tàn phá, huỷ diệt. Đây là nét đặc trưng tiêu biểu nhất của phẩm chất Việt Nam. Bằng hình ảnh đối lập giữa thân gầy guộclá mong manh với xanh tươi, nên luỹ nên thành, bài thơ khẳng định giá trị, nhânphẩm Việt Nam. Đối lập với sự nhỏ bé mong manh về thể chất/ vật chất là vẻ đẹptâm hồn, sức mạnh tinh thần. Không chỉ dừng lại ở đó, bài thơ còn xây dựng cảmột hệ thống hình ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động mang ý nghĩa biểutrưng cho tính cách Việt Nam.

Xem nội dung đầy đủ tại:
http://123doc.org/document/2500009-cam-nhan-bai-tho-tre-viet-nam.htm

Bình luận (0)
tran trong bac
25 tháng 5 2017 lúc 9:07

Hai tiếng tre xanh gợi lên cho những con người Việt Nam chúng ta một cảm xúc vô cùng bâng khuâng chạnh lòng mà nhớ đến những huyền thoại bên cạnh những cây tre ấy. Nhà thơ hỏi tre có tự bao giờ và trả lời bằng câu có từ ngày xưa rất xưa rồi. Cách mở đầu đi thẳng vào hình ảnh tre xanh đã làm hấp dẫn người đọc bởi vì tre xanh đối với nước ta mà nói quả thật là thứ cây đại diện cho những chiến thắng những đấu tranh bền bỉ lâu dài.

Nguyễn Khoa Điềm cũng nói “ Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre đánh giặc”. Hay tre xanh còn đi vào những huyền thoại như Thánh Giong, cây tre trăm đốt…Tóm lại cây tre xuất hiện lúc khi con người nhận ra những vẻ đẹp của nó.

Đến những câu thơ tiếp theo Nguyễn Duy vẽ lên những vẻ đẹp của tre xanh và qua những vẻ đẹp ấy ta thấy được những phẩm chất của con người Việt Nam ta:

Thứ nhất là vẻ đẹp của màu sắc, hình dáng của những cây tre xanh nước ta:

“Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu”

Cây tre Việt Nam hiện lên với thân hình gầy guộc mong manh. Tre thanh cao, nhẹ nhàng trước gió. Những tính từ ấy khiến cho ta liên tưởng đến những khóm tre xanh lá nhỏ thân cao thẳng tắp gầy guộc nhưng lại thẳng đứng như thế đấy. Thế nhưng tre vẫn thành lũy thành bờ dù cho đất đai khô cằn, dù cho đá vôi có bạc màu đất thì tre vẫn xanh tốt như thế. Ở đâyta thấy được phẩm chất của con người Việt Nam chúng ta, trong xã hội con người nếu như nói về thân phận thấp cổ bé họng thì chúng ta ví như củ sắn, củ khoai nhưng nói đến sự thanh cao ngoài trúc, mai ra thì chúng ta còn nhắc đến cây tre. Dáng hình gầy guộc thẳng tắp mong manh kia như thể hiện được sự phẩm chất của con người. Đó là con người Việt Nam ta nhỏ bé nhưng lương tâm thì ngay thẳng như cây tre và dù sống ở đâu thì chúng ta vẫn cứ sống tốt dẫu cho đất đá có khô cằn thì cây tre kia vẫn xanh, con người Việt Nam vẫn sống chan hòa với nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 3 2017 lúc 19:01

bài văn hay đoạn văn hả bạn.

Bình luận (0)