Dưới đây là trích đoạn trong truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng):
“Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp một cái trứng cá to vàng để vào chén của nó. Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi thất thần hất cái trắng ra cơm văng tung tóe cả mâm. Giận quá và không kịp suy nghĩ anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:
– Sao mày cứng đầu quá vậy hả?”
(Trích Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục 2013)
1. Chiếc lược ngà được viết năm nào? Ghi lại từ mang màu sắc Nam Bộ trong đoạn trích trên.
2. Những biểu hiện của nhân vật bé Thu ở trên nói lên thái độ gì và qua đó bộc lộ tình cảm như thế nào đối với nhân vật ông Sáu? Lời kể in nghiêng trong đoạn trích trên giúp em nhận biết mục đích nói ở câu văn có hình thức nghi vấn sau đó là gì?
3. Viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo phép lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của bé Thu đối với cha trong truyện ngắn trên. Ở đó có sử dụng câu có thành phần biệt lập và phép lặp để lên kết (gạch dưới thành phần biệt lập và từ ngữ sử dụng làm phép lặp).
4. Kể tên một tác phẩm khác của chương trình ngữ văn 9, trong đó có nhân vật người cha vì chiến tranh mà chia cách ,khi trở về đứa con trai cũng hoài nghi xa lánh. Nêu suy nghĩ của em về chiến tranh (không quá 5 dòng).
Hãy chép tất cả các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa, trong văn bản Cô Tô, Cây tre Việt Nam, Đêm nay Bác không ngủ, Lượm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó trong mỗi câu văn
đọc các đoạn dưới đây và cho bt phép nhân hóa trong mỗi đoạn được tạo ra bằng nhưngx cahcs nào. Nêu tác dụng của phép nhân hóa trong miêu tả sự vật
bn nic thiên thần chính nghĩa ơi mik đăng lại nek :
viết 1 đoạn văn khoang8 câu kể về biển . trong đó có sử dụng so sánh nhân hóa
Câu 1 ; Viết 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 10 - 12 câu ) nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương trong văn bản Bức tranh của em gái tôi( của nhà văn Tạ Duy Anh )trong đó có sử dụng phép tu từ : So sánh và nhân hóa.
Câu thơ ''Lượm ơi ! còn không ?'' có tác dụng gì ? Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lại lặp lại đoạn điệp khúc ?
Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau :
Bên cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tầu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.
1. nhân vật thầy giáo Ha men trong buổi học cuối cùng được miêu ả như thế nào? qua đó, nêu nhận xét của em về nhân vật này
2. trong bài thơ Lượm của tác giả tố hữu, câu thơ Lượm ơi, còn không ? được đặt ở gần cuối bài thơ như một câu hỏi đầy thương xót sau sự hi sinh của Lượm. Vì sao sau câu thơ ấy tác giả lại lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu
3. Văn bản cô tô giúp chúng ta hình ung cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trong quần đảo như thế nào? Hãy chọn và phân tích một hình ảnh thiên nhiên trong văn bản mà em thích nhất
Các thành phần chính của câu là gì
Các phép tu từ so sánh , nhân hóa,cho biết tác dụng và cách làm