Ôn tập học kì I

Nguyễn Danh Nhật Minh
Xem chi tiết
Ngô Việt Tiến
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
8 tháng 12 2017 lúc 20:28

- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.

Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.


Bình luận (0)
Hải Đăng
8 tháng 12 2017 lúc 20:35

Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây. Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
8 tháng 12 2017 lúc 20:39
Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây. Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
Bình luận (0)
Phương Bích
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
8 tháng 12 2017 lúc 13:16

Câu 1:

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng Quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu

⇒ Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
8 tháng 12 2017 lúc 13:19

Câu 2:

Thí nghiêm: Để tìm hiểu tác dụng của mạch rây đối với cây, Tuấn chọn một cành cây trong vườn, bóc bỏ một khoanh vỏ. Sau một tháng Tuấn thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra.

Điều đó chứng tỏ mạch ray vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận của cây.

Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

Bình luận (0)
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
8 tháng 12 2017 lúc 13:22

Câu 3: Để bảo vệ câu xanh trong trường học, em đã:

-Trồng thêm nhiều cây xanh

-Tích cực tham gia hoạt động truyên truyền về trồng cây

-Ngăn chặn các bạn học sinh có ý đồ muốn phá cây xanh

.....................

Bình luận (0)
Trần Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
26 tháng 10 2017 lúc 22:17

+ Sự khác nhau giữa dác và ròng:

Dác Ròng

- Là lớp tế bào sáng nằm bên ngoài

- Gồm các tế bào sống: tế bào mạch gỗ

- Vận chuyển nước và muối khoáng

- Lớp gỗ màu tối nằm bên trong

- Gồm tế bào chết có vách dày

- Nâng đỡ cây

+ 1 số cây thân rỗng mà vẫn sống được vì: phần thân cây bị mất đi làm cây rỗng có thể là phần ròng chỉ gồm các tế bào chết có vai trò nâng đỡc cây, còn phần tế bào mạch gỗ và mạch rây bên ngoài của thân cây vẫn còn: đảm nhận được chức năng vận chuyển các chất trong cây làm cho cây vẫn sống được

Bình luận (0)
Lâm Hiến Chương
27 tháng 10 2017 lúc 18:03

*Sự khác nhau giữa dác và ròng:
-Ròng:
+Là phần nằm ở bên trong, dày.
+Có màu sẫm hơn.
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ già chết nên chắc và cứng rắn.
=>Chức năng: Nâng đỡ cho cây.
-Dác:
+Là phần nằm ở bên ngoài, mỏng.
+Có màu nhạt hơn.
+Cấu tạo bằng các tế bào gỗ còn non nên không cứng lắm.
=>Chức năng: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
5 tháng 1 2017 lúc 19:58

_ Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.

_ Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.



Bình luận (0)
Anh Triêt
5 tháng 1 2017 lúc 19:59

Muốn cho củ khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta trồng khoai lang bằng dây: sau khi thu hoạch củ, dây khoai lang được thu lại, người ta chọn những dây bánh tẻ (không già và không non), cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã được chuẩn bị trước.

Người ta không trồng khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
13 tháng 1 2017 lúc 19:21

Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này

Muốn cho khoai lang không mọc mầm phải bảo quản ở nơi khô ráo .Người ta trồng khoai lang bằng dây .Sau khi thu hoạch củ ,dây khoai lang được thu lại ,người ta chọn những dây bánh tẻ (không già cũng không non) ,cắt thành từng đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống đất đã được chuẩn bị trước

Người ta không trồng dây khoai lang bằng củ để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn.

Chúc bạn học ngày càng giỏi !

Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !

Bình luận (0)
Viper
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
29 tháng 11 2017 lúc 19:58

câu 16

+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
29 tháng 11 2017 lúc 19:59

câu 16

Giống nhau: đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột) Khác nhau:
Cấu tạo thân non Cấu tạo rễ
Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng. Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút. Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục. Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.
Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
29 tháng 11 2017 lúc 20:00

mình nhầm câu 12 lá kia đó bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
Chuc Riel
6 tháng 12 2017 lúc 8:31
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá VD: cây xương rồng,... - Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây… - Lá vảy: che chở cho thân rễ VD: Cây dong ta… - Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ. VD: Cây hành, tỏi… - Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi. VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
Bình luận (0)
huynh vo thien kim
Xem chi tiết
Giang Cherry
26 tháng 12 2016 lúc 18:48

huynh vo thien kim

Bình luận (0)
Vũ Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:36

Loại mô nào có chức năng làm cho cây lớn lên đó là mô phân sinh ngọn

Bình luận (0)
Chuc Riel
31 tháng 10 2017 lúc 19:54

mô phân sinh ngọn

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tâm
5 tháng 12 2017 lúc 21:43

mô phân sinh ngọn nha bạnhihi

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
Lạc Anh
29 tháng 12 2016 lúc 12:40

sai

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
4 tháng 1 2017 lúc 21:26

- Phải là tiêu hóa ở khoang miệng bao gồm cả biến đổi lí học và biến đổi hóa học....

Bình luận (0)