Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông

JOKETSBILL HOANG
Xem chi tiết
Thư Hoàng
Xem chi tiết
Lê Phương Thiên Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 9 2021 lúc 15:01

Xét ΔAHC vuông tại H có 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

nên HC=32(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

hay HB=18(cm)

Ta có: BC=HB+HC

nên BC=50(cm)

Xét ΔABH vuông tại H có 

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

hay AB=30(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 23:35

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 21:34

Bài 4: 

a: Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔBCA vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=4,8(cm)

Bình luận (0)
Hello mọi người
Xem chi tiết
Nghia Nguyen
Xem chi tiết
Võ Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 9 2021 lúc 8:57

Câu này bạn đã đăng một lần thì lưu ý lần sau không đăng lặp nữa.

Bình luận (0)
Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2021 lúc 21:31

a: Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)

nên ΔDEF vuông tại D

Bình luận (0)