Ôn tập cuối năm phần số học

Tu Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2022 lúc 22:10

a: Ta có: góc xOy<góc xOz

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b: góc yOz=130-60=70 độ

c: góc zOy=70/2=35 độ

=>góc xOt=95 độ

Bình luận (0)
Tu Vu
Xem chi tiết
nguyễn tường vi
3 tháng 5 2018 lúc 7:59

Số học sinh xếp loại hành kiểm giỏi là:

45.\(\dfrac{1}{3}\)=15 (hs)

Số học sinh xếp loại hành kiểm khá là:

(45-15).\(\dfrac{5}{6}\)=25 (hs)

Số học sinh xếp lạo hành kiểm trung bình là:

45-(15+25)=5 (hs)

Bình luận (0)
Tu Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
30 tháng 4 2018 lúc 20:07

với cái j = -2 lolang

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
30 tháng 4 2018 lúc 20:12

Đây là bài "Tìm giá trị của biểu thức" ak??? Bn viết "giá trị của biểu thức" là sao???

Bình luận (0)
Trần Bình Minh
1 tháng 5 2018 lúc 10:20

bạn làm cho ng ta hiểu lầm rồi ( với x=-2) cơ mà!

thay x=-2

-2. (-2-2).(-2.3)

=-2.(-4).(-5)

=-40

Bình luận (3)
LD Bảo Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2022 lúc 20:39

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4-x-1}{\left(x+4\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+1\right)=10\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x-6=0\)

=>(x+6)(x-1)=0

=>x=-6 hoặc x=1

Bình luận (0)
Dinh Nu Khanh Chi
Xem chi tiết
tam mai
30 tháng 4 2018 lúc 9:58

hình như bạn chép thiếu thì phải

Bình luận (2)
Nguyễn Quang Minh
1 tháng 5 2018 lúc 19:49

Có cái j đó sai sai...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2022 lúc 20:14

Gọi số hạng 1, số hạng 2 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b-a=73

=>b=73

Ta có: b-a=28

=>a=73-28=45

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Linh Kun
30 tháng 4 2018 lúc 8:57

Giải:

a, Số học sinh nam chiếm số phần trăm là:

\(\dfrac{27.100}{45}\%\) = 60%

b,

Số học sinh có học lực trung bình là:

\(45.\dfrac{7}{15}\) = 21 (học sinh)

Số học sinh có học lực khá và giỏi là:

45 - 21 = 24 (học sinh)

Số học sinh có học lực khá là:

24.\(\dfrac{5}{8}\) = 15 (học sinh)

Số học sinh có học lực giỏi là:

24 - 15 = 9 (học sinh)

Đáp số: a, 60%

b, 9 học sinh

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Linh Kun
30 tháng 4 2018 lúc 8:41

Ôn tập cuối năm phần số học

a,

- Vì xOy < yOz (50o < 100o) nên tia Ox nằm giữa hai tia còn lại.

=> xOy + xOz = yOz

=> 50 + xOz = 100

=> xOz = 100 - 50

=> xOz = 50

- Vậy xOz = 50o

b,

- Tia Ox là tia phân giác cuat yOz vì tia Ox nằm giữa tia Oz và Oy mà zOx = xOy = 50o

c,

- Vì xOt và xOy là hai góc kề bù nên:

=> xOt + xOy = 180o

=> xOt + 50o = 180o

=> xOt = 180o - 50o

=> xOt = 130o

- Vậy xOt = 130o

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Bún nhỏ
30 tháng 4 2018 lúc 8:00

1-2+3-4+5-6+.....+2011-2012

=(1-2)+(3-4)+(5-6)+......+(2011-2012)

=(-1)+(-1)+(-1)+.....+(-1)

Có tất cả số -1 trong dãy số trên:

(2012-2):2+1=1006(số -1)

Gía trị :

(-1).1006=-1006

Bình luận (1)
Trịnh Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Khánh Linh
26 tháng 7 2017 lúc 9:08

a, \(4\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3-2\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+3\times\left(-\dfrac{1}{2}\right)+1\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)\left[\left(4\times-\dfrac{1}{2}\right)-\left(2\times-\dfrac{1}{2}\right)+3\right]+1\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)\left(-2+1+3\right)+1\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)2+1\)

\(=-1+1\)

\(=0\)

@Trịnh Thị Thảo Nhi

Bình luận (0)
chugialinh
29 tháng 4 2018 lúc 21:55

a, 4×(−12)3−2×(−12)2+3×(−12)+14×(−12)3−2×(−12)2+3×(−12)+1

=(−12)[(4×−12)−(2×−12)+3]+1=(−12)[(4×−12)−(2×−12)+3]+1

=(−12)(−2+1+3)+1=(−12)(−2+1+3)+1

=(−12)2+1=(−12)2+1

=−1+1=−1+1

=0=0

Bình luận (1)