Ôn tập chương I

Linh
Xem chi tiết
An Trịnh Hữu
18 tháng 7 2017 lúc 8:12

Ta phan tích ra thừa số nguyên tố được:

\(12=2^2.3\)

\(25=5^2\)

=> x thuộc bội của BCNN( 12,25) = \(2^2.3.5^2=300\)

Mà B(300) =(300;600;900;1200;.........);

=>X= 300 thỏa mãn đề bài;

CHÚC BẠN HỌC TỐT.................

Bình luận (2)
Kazuto Kirikaya
Xem chi tiết
Thịnh Xuân Vũ
21 tháng 7 2017 lúc 19:44

1. Tìm x, biết:

a. x + 15 = 27

x = 27 - 15

x = 12

b. 2x + 3 = 15

2x = 15 - 3

2x = 12

x = 12 : 2

x = 6

c. 5 + 3x = 17

3x = 17 - 5

3x = 12

x = 12 : 3

x = 4

d. 3x + 17 = 23

3x = 23 - 17

3x = 6

x = 6 : 3

x = 2

2. Tính tổng:

20 + 30 + ... + 200 ( có 19 số hạng )

= ( 200 + 20 ) . 19 : 2

= 220 . 19 : 2

4180 : 2 = 2090.

Chế Kazuto Kirikaya thử tham khảo thử đi!!!

Bình luận (0)
MINH MINH
23 tháng 7 2017 lúc 21:21

a. x = 27 - 15

x = 12

b.2x = 15 - 3

2x = 12

x = 12 . 2

x = 24

Các câu còn lại tương tự bạn tự làm nhé ! hihihihi

Bình luận (0)
Ngô Thị Hồng Thúy
Xem chi tiết
Cherry Võ
29 tháng 7 2017 lúc 9:58

1, 12 chia hết cho x-2

=> x-2\(\in\)Ư(12)

Mà Ư(12)=\(\left\{1,2,3,4,6,12\right\}\)

Ta có :

x-2=1 => x=3

x-2=2 => x=4

x-2=3 => x=5

x-2=4 => x=6

x-2=6 => x=8

x-2=12 => x=14

Vậy x=\(\left\{2,3,4,5,8,14\right\}\)

2, 15 chia hết cho x+3

=> x+3\(\in\)Ư(15)

Mà Ư(15)=\(\left\{1,3,5,15\right\}\)

Ta có :

x+3=1 => x=-2 (loại)

x+3=3 => x= 0

x+3=5 => x=2

x+3=15=> x=12

Vậy x=\(\left\{0,2,12\right\}\)

Mk làm giúp bạn 2 bài đó thôi nhé!leuleu

Bình luận (0)
hồ quỳnh anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
18 tháng 8 2017 lúc 9:04

Gọi số HS lớp đó là a. Vì xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều thiếu 1 em nên a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6. Vì xếp hàng 7 vừa đủ nên a chia hết cho 7. Ta có:

a + 1\(\in\)ƯC{2, 3, 4, 5, 6}

\(\Rightarrow\)a + 1\(\in\){60, 120, 180, 240, 300}

\(\Rightarrow\)a\(\in\){59, 119, 179, 239, 299}

Vì a chia hết cho 7 nên a = 119. Từ đó suy ra số học sinh lớp đó là 119 học sinh

Bình luận (1)
Pun Lùn
Xem chi tiết
Nguyen Tran Ngoc Diep
Xem chi tiết
Cự Giải Kute _ Dễ Thương...
31 tháng 8 2017 lúc 8:42

Xét :11...1 - 10n = (11...1 -n) -9n . Mà : 11...1 -n chia hết cho 9 (vì 111...1 và n có cùng số dư khi chia cho 9 vì tổng các chữ số của 111...1 =n ) và 9n cũng chia hết cho 9 . => (11...1-n) -9n chia hết cho 9 => 11...1 -10n chia hết cho 9 (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyen Tran Ngoc Diep
Xem chi tiết
Carol
31 tháng 8 2017 lúc 7:44

Số chia hết cho 3 thì có 3 trường hợp: 2025; 2055; 2085

Bình luận (0)
Cự Giải Kute _ Dễ Thương...
31 tháng 8 2017 lúc 7:53

( x:20x5 ) chia hết cho 3 mà 5 ko chia hết cho 3 nên suy ra x:20 chia hết cho 3 nên ta có : x:20 =3k (3k =3 x k là số chia hết cho 3 ) => x= 3k x 20 =3x20xk=60k

Bình luận (0)
Nguyen Tran Ngoc Diep
Xem chi tiết
Cự Giải Kute _ Dễ Thương...
31 tháng 8 2017 lúc 8:15

Vì các số a và a6 có tổng các chử số bằng nhau nên chúng có cùng số dư khi chia cho 9 => 6a - a chia hết cho 9 => 5a chia hết cho 9 => a chia hết cho 9 [ Vì ƯCLN (5;9) = 1 ] (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyen Tran Ngoc Diep
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 0:19

a: Trên tia Ax, ta có: AK<AI

nên điểm K nằm giữa hai điểm A và I

mà AK=1/2AI

nên K là trung điểm của AI

b: Trường hợp 1: I nằm giữa T và K

=>TK=KI+IT=4+2=6cm

Trường hợp 2: T nằm giữa K và I

=>KI=KT+TI

hay KT=2(cm)

Bình luận (0)
Nguyen Tran Ngoc Diep
Xem chi tiết
Carol
31 tháng 8 2017 lúc 14:50

A, AI=8cm

AK=4cm

_AK nằm giữa đoạn thẳng AI

AKnằm giữa đoạn thẳng Ai. Ta có:

AK+KI=AI

4+KI=8

KI=8-4

KI=4cm

KI=AK =4cm

_K là trung điểm của AI

B. KT+IT=KI

KT+2=4

KT =4-2

KT =2cm

Bình luận (0)