Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa

đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Tràm Hà Mi
31 tháng 10 2021 lúc 10:08

Muốn đổi tên của trang tính từ “Sheet 1” thành “Bang diem” trong Excel, em thực hiện?

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
31 tháng 10 2021 lúc 10:09

Vòng đời giun đũa: 
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 

Bình luận (0)
Tạ Thanh Trúc
31 tháng 10 2021 lúc 10:09

Vòng đời giun đũa: 
- Trứng theo phân ra ngoài, dặp ẩm và thoáng khí phát triển thành ấu trùng trong trứng . Người ăn phải. Trứng giun đến ruột non ấu trùng chui ra --> vào máu đi qua gan -> tim -> phổi rồi về lại ruột non mới chính thức ký sinh ở đấy. 

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Đan Khánh
31 tháng 10 2021 lúc 9:29

Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
31 tháng 10 2021 lúc 9:30

Tham khảo!

Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người.

 

- Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.

    - Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.

    - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.

    - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Đan Khánh
31 tháng 10 2021 lúc 9:26

Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

 

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

 

+ Hầu phát triển → dinh dưỡng khỏe.

 

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Giang
31 tháng 10 2021 lúc 9:27

Tham khảo!

Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:

+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 9:27

Tham khảo:

Giun đũa có đặc điểTham khm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+ Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuticun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,

+ Hầu phát triển →→  dinh dưỡng khỏe.

+ đẻ nhiều trứng (200.000 trứng/ngày), có khả năng phát tán rộng.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
31 tháng 10 2021 lúc 9:22

1. Cấu tạo của giun đũa:

*Cấu tạo ngoài:

_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn

_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài

_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ

Bình luận (0)
Đan Khánh
31 tháng 10 2021 lúc 9:23

-Cấu tạo ngoài:

 

+Cơ thể hình ống,thon dài,đầu nhọn

 

+Con đực nhỏ ngắn,đuôi cong;con cái to,dài

 

+Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể =>chống dịch tiêu hóa

Bình luận (0)
ngọc baby
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
27 tháng 10 2021 lúc 15:26

hình ống

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Yến Nhi
27 tháng 10 2021 lúc 15:26

HÌNH ỐNG

Bình luận (0)
Fumetsu no Fushi
27 tháng 10 2021 lúc 15:29

Giun đũa thuộc ngành giun tròn nên cơ thể nó hìn ống ( tròn ) nha bn

Bình luận (0)
cẩm tú phạm
Xem chi tiết
Tử-Thần /
26 tháng 10 2021 lúc 20:23

Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun. Nhiệt độ môi trường bình thường là vô cùng thuận lợi để ấu trùng giun tiếp tục vòng tuần hoàn. Trứng giun chỉ bị tiêu diệt với nhiệt độ từ trên 60 độ. Chính thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ… là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

 

Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

– Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

– Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

– Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

– Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay.

– Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây. Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

– Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Bình luận (0)
ngọc baby
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
25 tháng 10 2021 lúc 19:11

Đặc điểm

Đại diện: Giun đũa

Nơi sống

Ở ruột non của con người

Cấu tạo

*Cấu tạo ngoài:

- Cơ thể hình ống, dài khoảng 25 cm.

+ Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong.

+ Con cái: to, dài.

- Lớp vỏ cuticun bọc ở ngoài cơ thể giúp nó chống dịch tiêu hóa của vật chủ.

* Cấu tạo trong:

- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển- Có khoang cơ thể chưa chính thức:

+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn.

+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc.

Di chuyển

Di chuyển hạn chế do cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra → phù hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh.

Dinh dưỡng

- Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn.

- Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều.

Sinh sản

* Cơ quan sinh sản

- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống

+ Con đực: 1 ống

+ Con cái: 2 ống

- Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người.

Vòng đời

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
25 tháng 10 2021 lúc 19:22

 Giun đũa

- Nơi sống: trong ruột non của người

- Cấu tạo

* Cấu tạo ngoài

+ Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm

+ Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong

+ Con cái: to, dài

+ Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ

* Cấu tạo trong

+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển

+ Có khoang cơ thể chưa chính thức:

+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn

+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc

- Di chuyển:

+ Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế

+ Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh

+ Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật

+ Nhờ có đặc điểm của di chuyển ( cong và duỗi cơ thể ) mà giun đũa chui đc vào ống mật người

- Dinh dưỡng

    + Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn

     + Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều

- Sinh sản:

    + Giun đũa phân tính. Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể.

    + Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người    ( khoảng 200 ngàn trứng một ngày trong năm ). Trứng mới đẻ không có phôi, hình bầu dục, có vỏ dày sần sùi, có kích thước khoảng 60 \(\times\) 40 micromét.

- Vòng đời:

Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ (ảnh 4)

 

 

Bình luận (0)
Hảo Nguyễn
Xem chi tiết
hằng nhữ
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Collest Bacon
20 tháng 10 2021 lúc 17:32

Tham khảo :

- Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn

- Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
20 tháng 10 2021 lúc 17:34

Giun đũa có hầu phát triển giúp đưa chất dinh dưỡng nhanh và nhiều theo một chiều theo ống ruột từ miệng đến hậu môn.

Bình luận (0)