Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa

đạt lê
Xem chi tiết
Yin Ckan
8 tháng 11 2021 lúc 19:05

Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
8 tháng 11 2021 lúc 19:09

Tham khảo

- Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất.

- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu.

- Thức ăn -> miệng -> hầu -> diều (chứa thức ăn) -> dạ dày (nghiền nhỏ thức ăn) -> ruột -> hậu môn.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 19:10

Giun đất là loại thức ăn giàu dinh dưỡng (51,62-69,8% protein thô, 5,8-12,0% chất béo thô theo vật chất khô), có chứa đầy đủ các loại axit amin và vitamin. ... Earthworms are nutrient-rich feed (51.62-69.8 % crude protein, 5.8-12.0% crude fat in dry matter) with sufficient amino acid composition and vitamins.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
8 tháng 11 2021 lúc 18:59

 - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

 - Giun chuẩn bị bò

 - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

 - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
8 tháng 11 2021 lúc 19:08

Tham khảo

 - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

 - Giun chuẩn bị bò

 - Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

 - Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Đan Khánh
8 tháng 11 2021 lúc 18:56

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: – Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
8 tháng 11 2021 lúc 18:56

Tham khảo

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

   - Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

 

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
8 tháng 11 2021 lúc 18:58

Tham khảo

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: – Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào

Bình luận (0)
Prairie
Xem chi tiết
Thư Phan
8 tháng 11 2021 lúc 12:08

Tham khảo

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
8 tháng 11 2021 lúc 13:42

Tham khảo

- Giun đũa kí sinh là ở ruột non của người.

- Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người.

Bình luận (0)
Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 9:05

Tham khảo:

*Cấu tạo ngoài:

_Cơ thể hình ống, thon dài, đầu nhọn

_Con đực nhỏ, ngắn, đuôi cong; con cái to, dài

_Lớp vỏ cuticun ngoài cơ thể có tác dụng chống men tiêu hóa của vật chủ

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 9:05

Cấu tạo ngoài giun đũa :

+ Hình trụ dài 25 cm

+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể  giúp giun

không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

người.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 9:05

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

Bình luận (0)
MoonLght
Xem chi tiết
Long Sơn
1 tháng 11 2021 lúc 20:04

Tham khảo:

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Phương
1 tháng 11 2021 lúc 20:10

Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

Bình luận (0)
MoonLght
Xem chi tiết
Bangtan forever
1 tháng 11 2021 lúc 20:01

Tác hại của giun đũa : 
Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
* Biên pháp phòng tránh :
- Ăn chín, uống sôi .
- Không ăn thức ăn sống, nếu ăn phải rửa bằng nước sôi và rửa thật kĩ.
- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.
- Tẩy giun theo định kỳ ( 2 lần/năm).

- Rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn + sau khi đi vệ sinh.

Bình luận (0)
MoonLght
Xem chi tiết
lê mai
1 tháng 11 2021 lúc 19:07
Sán lá ganGiun đũa
– Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ.– Cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn).
– Các giác bám phát triển.– Có lớp vỏ cutincun bọc ngoài cơ thể.
– Có hai nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hậu môn.– Ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
– Sinh sản: lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng), đẻ trứng 4000 trứng mỗi ngày.

– Sinh sản: phân tính, tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống. Thụ tinh trong, con cái đẻ khoảng 200000 trứng một ngày.

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

 

Bình luận (2)
OH-YEAH^^
1 tháng 11 2021 lúc 19:09

Tham khảo

Đặc điếm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.

Mặt khác, sán lá gan đẻ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

Bình luận (1)
Uy Nguyen
Xem chi tiết
Ngọc Châm Nguyễn
31 tháng 10 2021 lúc 13:04

Nhờ đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui được vào ống mật. Do đó người bệnh đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
31 tháng 10 2021 lúc 13:29

Tham khảo

- Đặc điểm cơ thể thuon dài như chiếc đũa thon gọn 2 đầu → chui được vào ống mật. Khi chui được vào mà cơ dọc phát triển dẫn đến hậu quả bị đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Sunn
31 tháng 10 2021 lúc 10:11

THAM KHẢO

- Ăn chín uống sôi.

- Rửa tay trước khi ăn.

- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.

- Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.

- Tẩy giun định kì.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
31 tháng 10 2021 lúc 10:12

Tham khảo

Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là:

    - Ăn chín, uống sôi

    - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

    - Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống

    - Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu

    - Diệt trừ ruồi nhặng

    - Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học

    - Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng

Bình luận (0)