Ngành Giun dẹp - Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp

Phương Dung Dương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Long
16 tháng 10 2021 lúc 21:09

Phải có 3 ý trên

 

Bình luận (0)
Đan Khánh
16 tháng 10 2021 lúc 21:10

không nên ăn thức ăn sống

tẩy giun theo định kì

đi tiêu tiểu đúng chỗ

giữ gìn vệ sinh môi trường

thường xuyên rửa tay

không đi chân đất

Bình luận (0)
Hoàng Lộc Vũ
Xem chi tiết
nhung olv
15 tháng 10 2021 lúc 17:06

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

Bình luận (0)
34 Hoài Thương 7/5
Xem chi tiết
nhung olv
14 tháng 10 2021 lúc 22:35

Sán bã trầu sống trong ruột chứ không phải là gan như các loài sán lá gan, trong trường hợp nhiễm nặng chúng cũng có thể được tìm thấy trong dạ dày và vùng dưới của ruột. Sán bã trầu có tên khoa học là Fasiolopsis buski. Kích thước dài 2-7,5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút. Cơ quan sinh dục phát triển.

Bình luận (0)

Sán bã trầu: 

  –Là các loài giun dẹp ký sinh chủ yếu ở người và lợn

  -Chúng sống trong tá tràng

  -Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút

Bình luận (0)
Minh Anh
14 tháng 10 2021 lúc 19:39

Cấu tạo: Cơ thể hình giãi, dài tới 8-9m, Phía ngoài có lớp vỏ Cuticun, đầu nhỏ có giác bám, cơ thể gồm hàng trăm đốt, đốt cổ là bộ phận sinh trưởng, ruột tiêu giảm, mỗi đốt có cơ quan sinh dục lưỡng tính (Từ đốt thứ 200 trở đi), các đốt cuối chứa đầy trứng. Hệ bài tiết hình bậc thang, ống bài tiết thông trực tiếp ra ngoài.

Bình luận (1)
Đức Lê
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
12 tháng 10 2021 lúc 20:01

THAM KHẢO:

 

Sán bã trầu nhỏ: có 3 loại Clonorchis sinensis; Opisthorchis viverrini; Opisthorchis felineusSán lá bã trầu lớn: có 2 loại Fasciola hepatica; Fasciola giganticaHình dạng: Sán lá bã trầu lớn và sán bã trầun nhỏ đều có hình chiếc lá, thân dẹt, bờ mỏng. Kích thước khác nhau tùy loài; sán lớn kích thước lớn hơn so với sán nhỏ. Cơ thể sán đều là lưỡng giới, vừa có tinh hoàn và buồng trứng trên một cơ thể sán.Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài: Trứng sán lá gan có vỏ mỏng nên tồn tại ở môi trường bên ngoài rất kém, nhiệt độ ánh sáng mặt trời trên 700C trứng sẽ bị hỏng. Tuy nhiên, trứng sán muốn phát triển thành ấu trùng phải có môi trường nước, nếu trên cạn trứng sẽ bị hỏng và không phát triển được, khả năng tồn tại của sán bã trầu trưởng thành ở ngoại cảnh cũng rất kém.
Bình luận (0)
OH-YEAH^^
4 tháng 10 2021 lúc 19:33

tham khảo

 

So sánh sán bã trầu và sán dây:

Giống nhau:

- Ruột phân chia nhiều nhánh, chưa có hậu môn.

- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên.

- Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

Khác nhau:

Sán dây:

+ Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

+ Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.

+ Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể→ chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người khuếch tán qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.

+ Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.

Sán bã trầu: Kích thước dài 2-7,5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút. Cơ quan sinh dục phát triển.

Bình luận (0)
Long Sơn
4 tháng 10 2021 lúc 19:34

Tham khảo:

Giống nhau:

- Ruột phân chia nhiều nhánh, chưa có hậu môn.

- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên.

- Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

Khác nhau:

Sán dây:

+ Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

Bình luận (0)
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 19:35

Tham khảo:

So sánh sán bã trầu và sán dây:

Giống nhau:

- Ruột phân chia nhiều nhánh, chưa có hậu môn.

- Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên.

- Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.

Khác nhau:

Sán dây:

+ Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

+ Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.

+ Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể→ chất dinh dưỡng có sẵn có ruột người khuếch tán qua thành cơ thể, nên rất hiệu quả.

+ Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.

Sán bã trầu: Kích thước dài 2-7,5 cm, rộng 8-20mm, dày 0,5-3mm. Đối tượng là người và lợn (ký sinh ở tá tràng người và ruột non lợn). Lây nhiễm qua đường tiêu hóa. Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút. Cơ quan sinh dục phát triển.

Bình luận (0)
Phong Thần
2 tháng 2 2021 lúc 11:34

Tác hại: chúng hút hết chất dinh dưỡng của vật chủ, làm vật dần suy yếu

 
Bình luận (4)
︵✰Ah
2 tháng 2 2021 lúc 11:19

Vai trò của các ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt: - Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). - Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...)

Bình luận (0)
👉Vigilant Yaksha👈
2 tháng 2 2021 lúc 11:32

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). - Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá. - Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh. - Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Bình luận (0)
LinhMiD...!
Xem chi tiết
Phương Thúy
27 tháng 12 2020 lúc 21:25

Đặc điểm chung:

- Cơ thể hình trụ, thường thuôn 2 đầu.

- Có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.

- Phần lớn sống kí sinh, một số nhỏ sống tự do.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 20:59

cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chinh thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Phán lơn số loài giun tròn sống ki sinh. Một số nhỏ sống tự cừ).

Bình luận (0)
Kenaki Ken
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 12 2020 lúc 20:07

Biện pháp phòng ngừa giun sánThực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Thường xuyên rửa tay bằng xà bông và nước sạch, nhất là trước khi ăn, trước khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh, trước khi cho trẻ ăn, sau khi vệ sinh cho trẻ…

Bình luận (0)
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Huy Le
24 tháng 12 2020 lúc 8:00

Vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ănVệ sinh thực phẩm,ko ăn rau sống,ăn chín uống sôiVệ sinh môi trườngDiệt bỏ các vật chủ trung gian             ok chưa bạnbanh

Bình luận (0)
Hoàng Anh
24 tháng 12 2020 lúc 8:42

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ 

- Vệ sinh thực phẩm , ko ăn rau sống 

- Ăn chín uống sôi 

- Vệ sinh môi trường 

- Diệt bỏ các vật chủ trung gian 

Bình luận (0)
sherrya
24 tháng 12 2020 lúc 17:53

vệ sinh sạch sẽ 

 ăn chín uống sôi

tẩy giun định kì 6 tháng 1lần

Bình luận (0)