Lớp Bò sát - Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2016 lúc 21:58

Đặc điểm chung của lớp Bò sát:

- Là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn: có da khô, có vảy sừng, cổ dài, màng nhỉ nằm trong hốc nhỏ bên đầu, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tìm có vách hụt ngăn tâm thất thành 2 phần( trừ cá sấu), màu đi nuôi cơ thể là máu pha, là động vật biến nhiệt.

- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

Bình luận (0)
Trang
10 tháng 8 2016 lúc 22:00

- Là động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong
- Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc,giàu noãn hoàng
- Có cơ quan giao cấu .
- Tim 3 ngăn có vách hụt , 2 vòng tuần hoàn , máu nuôi cơ thể là máu pha .
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Chi yếu có vuốt sắc
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Cổ dài
- Da khô , có vảy sừng
- Thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn

Bình luận (1)
ncjocsnoev
10 tháng 8 2016 lúc 21:58

- Là động vật biến nhiệt
- Thụ tinh trong
- Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc,giàu noãn hoàng
- Có cơ quan giao cấu .
- Tim 3 ngăn có vách hụt , 2 vòng tuần hoàn , máu nuôi cơ thể là máu pha .
- Phổi có nhiều vách ngăn
- Chi yếu có vuốt sắc
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Cổ dài
- Da khô , có vảy sừng
- Thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn

Bình luận (1)
thúy diễm
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 12 2016 lúc 10:40

Sự đa dạng của lớp giáp xác thể hiện là :

+ ) Giáp sát có số lượng loài lớn .

+ ) Sống ở nhiều môi trường khác nhau .

+ ) Có lối sống phong phú , đa dạng

....

Bình luận (0)
thúy diễm
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
19 tháng 12 2016 lúc 10:38

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích: + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

+ Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

+ Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

+ Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 12 2016 lúc 10:44

Vai trò của lớp giáp xá đối với đời sống của con người là :

- Lợi ích :

+ ) Là nguồn thức ăn của cá .

+ ) Là nguồn cung cấp thực phẩm .

+ ) Là nguồn lợi xuất khẩu .

....

- Tác hại :

+ ) Có hại cho giao thông đường thủy .

+ ) Có hại cho nghề cá .

+ ) Truyền bệnh giun sán

..

 

Bình luận (0)
ha chien thang
24 tháng 1 2018 lúc 19:06

hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn thức ăn của các loài cá và là thực phẩm quan trọng của con người là loài thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay

Bình luận (0)
Hoàng Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Duy Thiệu
21 tháng 12 2016 lúc 20:43

Làm thức ăn cho con người và động vật khác

Có giá trị xuất khẩu

Diệt lăng quăng,bọ gậy

 

Bình luận (1)
Tomori Nao
21 tháng 12 2016 lúc 20:44

Trong đời sống con người cá có nhiều ý nghĩa khác nhau:

Trước hết cá được coi là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có gía trị vô cùng quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm của con người. Bột cá và dầu cá là sản phẩm thủy sản được phát triển rất nhanh trong thời gian gần đây. Bột cá được chia thành nhiều loại: Loại quí tốt được cung cấp cho người bệnh, trẻ em; loại chế biến từ sản phẩm thừa của đồ hộp thì được làm bột thức ăn gia súc. Sản phẩm phụ của quá trình chế biến bột cá là dầu cá, dầu cá có thể dùng để ăn hoặc dùng làm fomat nhân tạo... Thức ăn chín chế biến từ cá bao gồm: xúc xích cá, lạp xườn cá, ruốc cá, batê cá, bánh cá, cá nướng ....đây là loại sản phẩm đang phát triển và đang trở thành bộ phận quan trọng trong công nghệ chế biến cá. Nhật Bản được coi là nước sản xuất thức ăn chín từ cá nhiều nhất. Xét về mặt dinh dưỡng cá được coi là loại thực phẩm giàu đạm, đủ các thành phần chất vô cơ, đủ các thành phần chất vô cơ, nguyên tố vi lượng, các acid amin, các vitamin như Vitamin A1; B1, B2, B12, C, D3, D6, E.... So với các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật khác cá là một loại thực phẩm khá toàn diện, hàm lượng mỡ thấp, nên dễ tiêu hóa.

Ngoài ra con người còn rút ra từ cá những nguyên liệu dùng trong công nghiệp, nông nghiệp và trong y học. Trong những năm gần đây song song với nghề khai thác cá biển, nghề nuôi trồng thủy sản ở mỗi nước đã và đang phát triển rất nhanh chóng, đưa lại nhiều lợi ích cho mỗi quốc gia đó.
 

Bình luận (4)
Luna Nguyễn
20 tháng 1 2017 lúc 20:51

*Mặt có ích:làm thực phẩm; tiêu diệt côn trùng gây hại; có giá trị xuất khẩu; làm thuốc; làm cảnh; cung cấp nguyên liệu cho nghề thủ công; làm thức ăn cho các đông vật khác

*Mặt có hại:một số loài cá rất độc(cá nóc); là động vật trung gian truyền bệnh

chia ý bằng _ nhé

Bình luận (0)
Magic Kid
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
25 tháng 12 2016 lúc 21:42

Vụ va chạm cách đây 160 triệu năm giữa hai tiểu hành tinh quay quanh quỹ đạo giữa sao Hỏa và sao Mộc đã bắn ra nhiều khối thiên thạch lớn hướng về phía Trái đất, trong đó có một khối đã gây ra sự tuyệt chủng của loài khủng long. Đó là kết luận của nhóm các nhà khoa học đưa ra ngày hôm qua. Theo họ, nguyên nhân của một trong những sự kiện trọng yếu nhất trong lịch sử sự sống trên Trái đất: đó là một khối thiên thạch rộng 10km đã lao xuống bán đảo Yucatan của Mexico 65 triệu năm trước.
Thảm họa đó đã xóa sổ loài khủng long, tồn tại “hưng thịnh” trong suốt khoảng 165 triệu năm, và nhiều dạng sống khác, dọn đường cho loài động vật có vú thống trị trái đất, rồi sau đó là sự xuất hiện của loài người. Được biết cuộc va chạm đã gây ra tai biến về khí hậu trên khắp trái đất, bắn tung một lượng đất đá, bụi bặm khổng lồ vào không trung, gây ra những trận sóng thần khủng khiếp, nhấn chìm cả địa cầu trong biển lửa, và khiến Trái đất bị bao phủ trong bóng đêm nhiều năm.
Các nhà nghiên cứu người Mỹ và Séc đã dùng máy tính tính toán rằng có tới 90% khả năng vụ va chạm giữa hai tiểu hành tinh đã gây ra thảm họa trái đất trên. Theo báo cáo của các nhà khoa học được đăng tải trên tạp chí Nature thì vụ va chạm xảy ra ở vành đai của tiểu hành tinh, nơi có các khối đá loại nhỏ và lớn quay quanh Mặt trời, nằm cách Trái đất khoảng 170 triệu km. Những thiên thạch do vụ va chạm tạo ra đã thoát ra ngoài vành đai của tiểu hành tinh, cuốn vào trong hệ mặt trời và lao vào Trái đất cùng mặt trăng của Trái đất, và có thể là Sao Mộc và sao Vệ nữ. Philippe Claeys thuộc trường Đại học Brussel ở Bỉ nhận xét phát hiện trên “là bằng chứng rõ ràng cho thấy hệ mặt trời là một môi trường khắc nghiệt, và các vụ va chạm xảy ra ở vành đai tiểu hành tinh có thể có những tác động lớn trở lại cho sự tiến hóa của cuộc sống trên Trái đất”. Còn một nhà nghiên cứu khác nhấn mạnh: “Khủng long đã tồn tại trên trái đất trong một thời gian rất dài. Vì vậy có khả năng chúng vẫn tồn tại nếu không có sự kiện như thế xảy ra.”

Bình luận (20)
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 23:08

10.000 năm trước, dòng nham thạch từ Deccan Traps, một khu vực núi lửa gần Mumbai, Ấn Độ hiện nay, đã thải ra một lượng lớn sulfur và carbon dioxide vào không khí, gây ra thảm họa diệt vong bằng cách khiến trái đất nóng lên và đại dương bị axit hóa.

Phát hiện này được trình bày tại cuộc gặp thường niên của Hội địa - vật lý Mỹ, góp thêm tiếng nói và cuộc tranh luận kéo dài trong thời gian qua về nguyên nhân khiến khủng long bị tuyệt chủng 65 triệu năm trước.

Thuyết Alvarez trước đây cho rằng một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long và đầu độc các sinh vật biển. Vụ va chạm cũng có thể gây ra hiện tượng núi lửa hoạt động, động đất và sóng thần.

Năm 2009, các công ty dầu khí khi tiến hành khoan ở ngoài khơi bờ biển phía Đông Ấn Độ đã phát hiện ra một lớp trầm tích là dung nham có niên đại vài thiên niên kỷ, nằm dưới mặt nước biển 3,3km.

Gerta Keller, một nhà địa chất thuộc đại học Princeton, Mỹ và các đồng nghiệp của bà đã phát hiện ra lớp trầm tích chứa rất nhiều hóa thạch thuộc thời kỳ K-T Boundary, khi khủng long biến mất. Lớp trầm tích này có chứa các lớp dung nham từ khu vực Deccan Traps.

Theo bản phân tích hóa thạch, số lượng sinh vật phù du ít hơn, nhỏ hơn, số lượng vỏ động vật còn lưu giữ lại trên lớp dung nham cũng ít hơn. Điều này cho thấy sinh vật phải biến đổi sau khi núi lửa hoạt động. Hầu hết sinh vật dần dần chết di. Duy chỉ có một loại sinh vật phù du có tên Guemnilitria - là được tìm thấy nhiều trong các mẫu hóa thạch.

Guembilitria có thể là loài sinh vật phổ biến nhất trên thế giới khi một lượng lớn khí sulfur tràn lan trong nước biển. Khí này có thể kết hợp với calcium, khiến các loài sinh vật biển không thể lấy calcium để tổng hợp nên vỏ và xương.

Cùng thời điểm đó, những mẫu hóa thạch tại Ấn Độ cũng cho thấy một số lượng lớn cây cối và động vật trên mặt đất đã biến mất. Điều này cho thấy chính những ngọn núi lửa đã gây ra hoặc diệt vong trên cả mặt đất và trên biển.

Nhóm nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng làm dấy lên mối ngờ vực về giả thuyết thiên thạch va vào trái đất gây nên họa tuyệt chủng.

“Vụ va chạm của thiên thạch không thể sản sinh ra đủ lượng khí sulfur và carbon dioxide mà ta có thể quan sát được trên các phiến đá, vì vậy vụ va chạm thiên thạch có thể chỉ khiến cho họa diệt chủng thêm tồi tệ chứ không phải là nguyên nhân gây ra thảm họa này”

Bình luận (3)
Kim Tuyền
24 tháng 1 2018 lúc 16:47

Do điều kiện thời tiết lúc đó thay đổi đột ngột, một số loài chim và thú pjas hoại trứng của KL, một số loài động vật ăn thịt khác đã tấn công KL, vì KL có kích cỡ to nên không có chỗ tránh rét và thiếu thức ăn

=>Khủng long bị diệt vong

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hiếu Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 1 2017 lúc 22:25

Câu 2: Trả lời:

Vì khủng long rất lớn nên khi các thiên thạch lao xuống thì những động vật cỡ nhỏ như chim , chuột, sư tử, gà , có những nơi ẩn nấp để tránh thiên thạch. Còn khủng long do quá lớn đã bị thiên thạch đâm trúng nên đã bị tuyệt chủng, chỉ còn những loài khủng long nhỏ hơn như cá sấu , thằn lằn có nơi ẩn nấp nên đã thoát chết

Bình luận (0)
Nam Nam
21 tháng 1 2017 lúc 19:51

Hiện nay có hai loài rắn loại rắn không có độc: Đây là loài rắn thường, không gây ra các phản ứng cho nạn nhân. Loại rắn có độc: Đây là loại rắn rất nguy hiểm và thường gây ra các hiện tượng phản ứng ngay lập tức hoặc để vài giờ như: miệng bị cứng lại không há được, mắt mờ, ứ đọng đờm nhớt, khó thở, không thở được, nôn ra máu…

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Đỉnh
22 tháng 4 2018 lúc 16:03

Câu 1:

Rắn hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.Chính vì thế, loài rắn này còn được gọi là rắn hổ mang bành.

Sở dĩ rắn hổ mang có thể bành rộng cổ mình ra ,được là do nó có xương sườn kéo dài, giúp rắn mở rộng da ra bên ngoài cổ, tạo thành hình như mui xe phía trước cơ thể. Chúng bành rộng cổ ra khi gặp nguy hiểm hoặc bị kích động. Với cách này, rắn sẽ ngụy trang thân hình của mình to hơn rất nhiều bình thường giúp rắn uy hiếp kẻ thù.

Câu 2:

Khủng long tuyệt chủng không chỉ do thiên thạch.

Thuyết Alvarez trước đây cho rằng một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long và đầu độc các sinh vật biển. Vụ va chạm cũng có thể gây ra hiện tượng núi lửa hoạt động, động đất và sóng thần.

“Vụ va chạm của thiên thạch không thể sản sinh ra đủ lượng khí sulfur và carbon dioxide mà ta có thể quan sát được trên các phiến đá, vì vậy vụ va chạm thiên thạch có thể chỉ khiến cho họa diệt chủng thêm tồi tệ chứ không phải là nguyên nhân gây ra thảm họa này”

Nhưng ngoài ra khủng long còn bị tuyệt chủng vì núi lửa:

10.000 năm trước, dòng nham thạch từ Deccan Traps, một khu vực núi lửa gần Mumbai, Ấn Độ hiện nay, đã thải ra một lượng lớn sulfur và carbon dioxide vào không khí, gây ra thảm họa diệt vong bằng cách khiến trái đất nóng lên và đại dương bị axit hóa.

Bình luận (0)
Nam Nam
Xem chi tiết
nguyễn lê yến linh
22 tháng 1 2017 lúc 14:31

do chúng đa dạng về đặc điểm cấu tạo phù hợp với các môi trường sống khác nhau

Bình luận (1)
Hà Vân Hạ
2 tháng 2 2017 lúc 5:25

bò sát thì ở trên cạn mới bò sát được, ở dưới nước thì đâu có bò được nữa bò sát nữa

Bình luận (1)
Hà Vân Hạ
2 tháng 2 2017 lúc 15:33

mình trả lời lại nhé: đây là đặc điểm chung của loài bò sát, tất cả các loài bò sát đều có thể sống trên cạn nhưng không phải loài nào cũng có thể sống dưới nước

Bình luận (1)
Đinh Quốc Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Trà My
31 tháng 1 2018 lúc 21:02

- Khủng long cá: Có dạng vây cá. Giúp cho việc bơi lội dưới nước dễ dàng hơn.

- Khủng long cánh: Cánh có cấu tạo như cánh dơi. Giúp cho việc bay lượn dễ dàng hơn, khi bay trên không thì sẽ không bị nghiêng ngả.

- Khủng long bạo chúa: Có răng để ăn có con vật trên cạn, chi trước ngắn để dồn hết chất dinh dưỡng cho chi sau giúp chi sau khỏe và chạy nhanh.

Bình luận (0)
nguyễn lê yến linh
22 tháng 1 2017 lúc 14:26

+ dưới nước ( khủng long cá ) : chi có dạng vây cá

+ trên cạn ( khủng long bạo chúa ): chi trước có vuốt sắc nhọn chi sau to khỏe

+ trên không ( khủng long cánh): cánh cấu tạo như cánh dơi , chi sau yếu

Bình luận (6)
Trần Linh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Bảo Trân
3 tháng 2 2017 lúc 15:18

Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
3 tháng 2 2017 lúc 15:18

* Vai trò của Bò sát:

- Ích lợi:

+ Có ích cho nông nghiệp: Rắn diệt chuột,....

+ Có giá trị thực phẩm: Ba ba, rùa, ....

+ Làm dược phẩm: Trăn, rắn, ...

+ Sản phẩm mĩ nghệ: Vảy đồi mồi, da cá sấu, ...

- Tác hại: Gây độc cho người: Rắn, ....

- Khai thác : rùa biển, đồi mồi, cá sấu ... -> Dẫn đến một số loài quý hiếm có thể bị tuyệt chủng.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
3 tháng 2 2017 lúc 15:31

a, Ích lợi:

- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, ...
- Tiêu diệt sâu bọ: rắn, thằn lằn, ...
- Cung cấp thực phẩm có giá trị: ba ba, cá sấu,...
- Dược phẩm: trăn, rắn,...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi,...
- Làm con vật tính ngưỡng: rùa,.....
b, Tác hại:
- Gây hại đến tính mạng của con người: rắn, cá sấu,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
trần châu
8 tháng 2 2017 lúc 20:40

Đặc điểm chung lớp bò sát

Môi trường

sống

Vảy Cổ Vị trí màng nhĩ Cơ quan di chuyển Hệ hô hấp

Hệ

tuần hoàn

Hệ sinh

dục

Trứng sự thụ tinh Nhiệt độ co thể
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đặc

điểm

chung

của Bò

Sát

ở trên cạn

có vảy sừng bao bọc đốt sống cổ dài nằm trong 1 hốc tai nhỏ bên đầu có loài 4 chi , có loài 2 chi sau hô hấp hoàn toàn bằng phổi, có lồng ngực tham gia vào cử động hô hấp

có 2 vòng tuần hoàn

thụ tinh trong trứng phát triển thành con non, trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng là động vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường
Bình luận (0)