Lớp Bò sát - Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát

Nguyễn Mai Hiếu Ngọc

Cho mình hỏi: 1) Làm cách nào để phân biệt được rắn hổ mang bành ( khi chưa bành ra ) với rắn thường, và rắn độc với rắn không độc ( dựa trên các đặc điểm nào? )

2) Nguyên nhân khủng long tiệt chủng? ( Có liên quan với bài học đấy )

Cho mình xin câu trả lời nhé! Thanks ha!

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 1 2017 lúc 22:25

Câu 2: Trả lời:

Vì khủng long rất lớn nên khi các thiên thạch lao xuống thì những động vật cỡ nhỏ như chim , chuột, sư tử, gà , có những nơi ẩn nấp để tránh thiên thạch. Còn khủng long do quá lớn đã bị thiên thạch đâm trúng nên đã bị tuyệt chủng, chỉ còn những loài khủng long nhỏ hơn như cá sấu , thằn lằn có nơi ẩn nấp nên đã thoát chết

Bình luận (0)
Nam Nam
21 tháng 1 2017 lúc 19:51

Hiện nay có hai loài rắn loại rắn không có độc: Đây là loài rắn thường, không gây ra các phản ứng cho nạn nhân. Loại rắn có độc: Đây là loại rắn rất nguy hiểm và thường gây ra các hiện tượng phản ứng ngay lập tức hoặc để vài giờ như: miệng bị cứng lại không há được, mắt mờ, ứ đọng đờm nhớt, khó thở, không thở được, nôn ra máu…

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Đỉnh
22 tháng 4 2018 lúc 16:03

Câu 1:

Rắn hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.Chính vì thế, loài rắn này còn được gọi là rắn hổ mang bành.

Sở dĩ rắn hổ mang có thể bành rộng cổ mình ra ,được là do nó có xương sườn kéo dài, giúp rắn mở rộng da ra bên ngoài cổ, tạo thành hình như mui xe phía trước cơ thể. Chúng bành rộng cổ ra khi gặp nguy hiểm hoặc bị kích động. Với cách này, rắn sẽ ngụy trang thân hình của mình to hơn rất nhiều bình thường giúp rắn uy hiếp kẻ thù.

Câu 2:

Khủng long tuyệt chủng không chỉ do thiên thạch.

Thuyết Alvarez trước đây cho rằng một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long và đầu độc các sinh vật biển. Vụ va chạm cũng có thể gây ra hiện tượng núi lửa hoạt động, động đất và sóng thần.

“Vụ va chạm của thiên thạch không thể sản sinh ra đủ lượng khí sulfur và carbon dioxide mà ta có thể quan sát được trên các phiến đá, vì vậy vụ va chạm thiên thạch có thể chỉ khiến cho họa diệt chủng thêm tồi tệ chứ không phải là nguyên nhân gây ra thảm họa này”

Nhưng ngoài ra khủng long còn bị tuyệt chủng vì núi lửa:

10.000 năm trước, dòng nham thạch từ Deccan Traps, một khu vực núi lửa gần Mumbai, Ấn Độ hiện nay, đã thải ra một lượng lớn sulfur và carbon dioxide vào không khí, gây ra thảm họa diệt vong bằng cách khiến trái đất nóng lên và đại dương bị axit hóa.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Clitus
Xem chi tiết
ToNy Ktg
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Quân Lê
Xem chi tiết
7/2.11 Ngô Đức Hiếu
Xem chi tiết
Trantran Nguyenngoc
Xem chi tiết
Lê Hoàng Kim
Xem chi tiết
Quách Khả Ái
Xem chi tiết
Đinh Quốc Anh
Xem chi tiết