Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000

Dương Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 14:16

A loại - sự bốc lột không chấm dứt ở giai đoạn này
B, C loại - " ngay trong cuộc kháng chiến" là sai.  Chúng ta xoá bỏ được giai cấp bốc lột và hoàn thành mt ng cày có ruộng năm 1957, khi hoàn thanh cải cách ruộng đất 
=> đáp án đúng: D 

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
7 tháng 10 2023 lúc 20:50

1930 - 1931: Chống đế quốc, chống phong kiến
1936 - 1939: 
- Trước mắt: Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hoà bình.
- Chiến lược: Chống đế quốc và chống phong kiến.
1939 - 1945: Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, mục tiêu trước mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập
 

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Jikyung Jung
6 tháng 6 2022 lúc 1:43

D

Bình luận (0)
Lê Loan
6 tháng 6 2022 lúc 5:34

điểm mới trong trương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của pháp là gì?

A . đầu tư vào lĩnh vực đồn điền cao su khai thác mỏ than

B . đầu tư vào lĩnh vực GTVT và ngân hàng

C . vơ vét tài nguyên thiên nhiên của thuộc lục địa

​Đ . tăng cường đầu tư vốn , thu lãi cao

Bình luận (0)
Pham Anhv
6 tháng 6 2022 lúc 6:09

D

Bình luận (0)
Ori Kyn
Xem chi tiết
lạc lạc
30 tháng 1 2022 lúc 20:57

 Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" có điểm gì khác so với các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trước đó?

A.Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm gây khó khăn cho ta.

B.Mĩ sử dụng hệ thống cố vấn và phương tiện chiến tranh của mình.

C.Quân đội Mĩ vẫn được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.

D.Quân đội ngụy được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.

em nghĩ có sai sót , nếu mà có thì mn góp ý ặ

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
24 tháng 5 2022 lúc 10:56

Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" có điểm gì khác so với các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam trước đó?

A.Mĩ hòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc nhằm gây khó khăn cho ta.

B.Mĩ sử dụng hệ thống cố vấn và phương tiện chiến tranh của mình.

C.Quân đội Mĩ vẫn được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.

D.Quân đội ngụy được xem là một lực lượng xung kích ở Đông Dương.

 

Bình luận (0)
Ori Kyn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 10:51

Chọn B

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
24 tháng 5 2022 lúc 10:57

Chọn B

Bình luận (0)
Ori Kyn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
30 tháng 1 2022 lúc 21:03

Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?

A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.

B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng. 

C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.

D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
24 tháng 5 2022 lúc 10:57

Vì sao nói việc Mĩ áp dụng chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân đã bước sang một giai đoạn phức tạp, ác liệt?

A. Vì quân đội Mĩ ngày càng được tăng mạnh cùng với sự viện trợ lớn của Mĩ cho quân Sài Gòn.

B. Vì Mĩ và quân đồng minh vẫn chưa rút hoàn toàn khỏi miền Nam và vẫn tiến công quân giải phóng. 

C. Vì Mĩ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.

D. Vì chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" gắn với âm mưu giành lại thế chủ động trên chiến trường.

Bình luận (0)
Chí Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Thị Hương Ly
8 tháng 1 2022 lúc 11:15

D

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
24 tháng 5 2022 lúc 10:57

D

Bình luận (0)
Phạm Đức Huy
Xem chi tiết