Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
9 tháng 10 2017 lúc 16:43

2. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lên, lan nhanh ra cả châu Á. Tới cuối những năm 50, phần lớn các dân tộc châu Á đã giành được độc lập, trong đó có nhiều nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a...

Sau đó gần như suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định bởi đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực ta : Nam Á và Tây Á (còn gọi là Trung Đông). Các nước đế quốc cố duy trì ách trị của chúng, chiếm giữ các vị trí chiến lược quan trọng và ra sức ngăn cản phong trào cách mạng trong khu vực. Sau Chiến tranh lạnh, ở một số nước châu Á đã diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man (như giữa Ấn Độ và Pa-ki-xtan, hoặc ở Xri Lan-ca, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a...).


Bình luận (0)
Cơn Gió
Xem chi tiết
Võ Thu Uyên
3 tháng 10 2017 lúc 21:19
– Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt giai đoạn cuối của chiến tranh, các nước thuộc địa ở Á, Phi, Mĩ Latinh là nơi tập trung nhiều mâu thuẫn cơ bản nhất. Là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc. Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp xã hội chằng chéo nhau trở nên rất căng thẳng. – Trong thời kì này các lực lượng xã hội khác nhau như giai cấp tư sản dân tộc, vô sản ngày càng lớn mạnh. Một số đảng cộng sản, một số đảng tư sản đã nắm ngọn cờ lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở đây… – Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với thắng lợi của Liên Xô và các lực lượng dân chủ. Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt đã tạo điều kiện có ý nghĩa quan trọng cho sự bùng nổ, phát triển của phong trào giải phóng dân tộc. – Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. – Sự lớn mạnh và phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và các lực lượng dân chủ, hoà bình đã tác động trực tiếp đến phong trào giải phóng dân tộc…
Bình luận (0)
Vô Danh
6 tháng 10 2017 lúc 10:03

Thứ nhất, tại sao sau CTTG II phong trào giải phóng dân tộc lại bùng nổ?
- Vì ngay khi những năm trước khi CTTG II bùng nổ, các nước đế quốc đã ra sức bóc lột tài nguyên, nhân lực vật lực của các nước thuộc địa, phụ thuộc..==> mâu thuẫn gay gắt==> bùng nổ phong trào giải phóng ở các nước thuộc địa, phụ thuộc, tuy không đem đến những thắng lợi cuối cùng nhưng nó đã diễn ra 1 cách liên tục và tiếp nối kinh nghiệm nhau..cứ thế những phong trào đi sau ngày càng tiến bộ hơn và đã có những tác động tích cực đến tinh thần yêu nước của nhân dân torng nước cũng như các khu vực khác trên thế giới. Và khi CTTG II bùng nổ, các nước đế quốc đã ngày càng tăng cường hơn nữa bộ máy thống trị của mình nhằm duy trì chi phí cho chiến tranh phi nghĩa của mình ==> mâu thuẫn phát triển cao độ==> Một mảnh đất màu mở để phong trào giải phóng dân tộc phát triển. Đây là điều hoàn toàn dễ hiểu...^^!
** Thứ hai: tại sao sau CTTG II thì phong trào giải phóng dân tộc lại giành thắng lợi?
- Có 2 nguyên nhân chính đó là:
+ Thứ nhất đó là nguyên nhân chủ quan: Như trên đã nói, phong trào giải phóng dân tộc đều có sự tiếp thu kinh nghiệm của những thế hệ đi trước, sau mỗi phong trào đều có những thắng lợi cần phát huy và những bài học nhất định. Do vậy, khi phát huy cao độ những thắng lợi, hạn chế tối đa những vấn đề vấp phải của những phong trào trước đã đem đến những thắng lợi về sau ngày càng to lớn hơn, ngày càng rực rỡ hơn. Điều này tùy mỗi nước mà có những biểu hiện riêng, nhưng rõ nhất là ở nước ta ( các cao trào cách mạng 30-31. 36-39..)
+ Thứ hai đó là nguyên nhân khách quan: Rõ ràng sau khi kết thúc 1 cuộc chiến tranh, bất kể là thắng hay thua, những nước tham chiến đều mang những tổn thất nhất định về con người, của cải vật chất... và tùy vào tính chất, mức độ khốc liệt của cuộc chiến mà mức độ thiệt hại đó tăng lên theo cấp số nhân. Chiến tranh thế giới thứ hai thật sự là 1 nỗi ám ảnh của tất cả các nước tham chiến. Ở Châu Âu, nước Đức và Pháp bước ra khỏi chiến tranh ngổn ngang xác chết và sắt vụn..Chấu Á thì sao? Xin thưa Nhật Bản cũng vậy và càng thảm thê hơn đối với Liên Xô.. Do đó khi kết thúc CTTG II các nước tham chiến đều suy yếu đi rất nhiều.==> điều kiện hết sức thuận lợi để các nước thuộc địa, phụ thuộc đứng dậy giải phóng dân tộc mình. Và để điều này diễn ra thì cần phải có 1 ngọn lửa đi trước, dẫn đường cho các nước khác đi theo,( Đến đây ta hãy tự hào vè nước Việt Nam ta, 1 trong những ngọn đuốc tiên phong..^^! ) như 1 phản ứng dây chuyền trong quả boom hạt nhân, cứ thế bùng nổ quét sạch tất cả những cản trở trên đường đi của nó.

Bình luận (0)
Phạm Thu Uyên
9 tháng 10 2017 lúc 20:35

Do phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, các nước có điều kiện đứng lên đấu tranh đòi hoà bình,độc lập

Do sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước Đông Âu trong ptgpdt

Chúc bạn làm bài tốt!

Bình luận (0)
Anh Vinmini
Xem chi tiết
Sinh Cao
30 tháng 5 2019 lúc 10:09

Từ sau năm 1945 đến nay phong trào giải phóng dân tộc chia làm 3 giai đoạn.

-Giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.

-Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

-Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX

Bình luận (0)
Đặng Liên
Xem chi tiết
trần viết yến nhi
18 tháng 11 2021 lúc 7:26

 Bắt đầu từ 1996-1976 

    Hậu quả : gây nên tình trạng hỗn loạn trong cả nước và để lại những thảm họa nghiêm trọng trong đời sống và tinh thần của đất nước và người dân Trung Quốc

Bình luận (0)
Đặng Liên
Xem chi tiết
Giang
20 tháng 9 2017 lúc 20:39

Trả lời:

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lên, lan nhanh ra cả châu Á. Tới cuối những năm 50, phần lớn các dân tộc châu Á đã giành được độc lập, trong đó có nhiều nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a... Sau đó gần như suốt nửa sau thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định bởi đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khu vực ta : Nam Á và Tây Á (còn gọi là Trung Đông). Các nước đế quốc cố duy trì ách trị của chúng, chiếm giữ các vị trí chiến lược quan trọng và ra sức ngăn cản phong trào cách mạng trong khu vực. Sau Chiến tranh lạnh, ở một số nước châu Á đã diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố dã man (như giữa Ấn Độ và Pa-ki-xtan, hoặc ở Xri Lan-ca, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a...).
Tuy nhiên, cũng từ nhiều thập niên qua, một số nước ở châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, tiêu biểu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a và Thái Lan. Từ sự phát triển nhanh chóng đó, nhiều người dự đoán rằng “thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”. Là nước lớn thứ hai ở châu Á, sau khi giành được độc lập, Ấn Độ đã thực hiện các kế hoạch dài hạn nhằm phát triển kinh tế,xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực, nhờ cuộc “cách mạng xanh" trong nông nghiệp. Ấn Độ đã tự túc được lương thực cho số dân hơn 1 tỉ người. Các sản phẩm công nghiệp chính của Ấn Độ là hàng dệt, thép, máy móc, thiết bị giao thông, xe hơi. Những thập niên gần đây, công nghệ thông tin và viễn thông phát triển mạnh mẽ. Ấn Độ đang cố gắng vươn lên bằng các cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
19 tháng 9 2017 lúc 17:30

Khủng hoảng dầu mỏ là thời kỳ giá dầu mỏ tăng cao gây áp lực lớn cho nền kinh tế. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 bắt đầu từ tháng 10 năm 1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ tuyên bố ban hành lệnh cấm vận hay nói cách khác là quyết định ngừng sản xuất dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur, cụ thể ở đây là nước Mỹ. Trước khi lệnh cấm chấm dứt vào tháng ba 1974, giá dầu thế giới tang từ $3/thùng lên đến gần $12/thùng, trong khi đó ở nước Mỹ thì giá dầu cao hơn chút ít. Việc ngừng xuất khẩu dầu mỏ này đã gây ra cuộc Khủng hoàng dầu mỏ, hay còn được ví như một “ cú sốc giá dầu”,đã để lại nhiều hậu quả xấu nhất thời và dài dẵng đối với nền chính trị toàn cầu và nên kinh tế thế giới. Sự việc được ví như “ cú sốc giá dầu đầu tiên trong lịch sử”, kéo theo sau đó lại là một “ cú sốc dầu mỏ lần thứ II “ diễn ra vào năm 1979.

Bình luận (0)
Koro sensei
Xem chi tiết
Đạt Trần
30 tháng 7 2017 lúc 20:32

*Chính sách đối nội của các vua thời nhà Tần:

-Chia ruộng đất thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.
-Ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.
*Chính sách đối nội của các vua thời nhà Hán:

-Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần
-Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nhân dân
=> Những chính sách đó đã khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
Thịnh Xuân Vũ
30 tháng 7 2017 lúc 19:44

Vua Tần Thuỷ Hoàng là một ông vua rất tàn bạo, hắn bắt hàng triệu phải là người đi lính cho hắn và bắt họ phải đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn ,... Vì thế tất cả các cô bác nông dân ở khắp nơi đã nổi dậy chống lại và lật đổ nhà Tần.

Ở thời nhà Tần : chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị ; thi hành chế độ cai trị rất hà khắc.

‐ Nhà Hán lên thay thì chế độ pháp luật hà khắc được bãi bỏ.

‐ Kinh tế thời Tần ‐ Hán : ban hành chế độ đo lường thống nhất, giảm tô thuế, khuyến khích nông dân nhận ruộng cày và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
Yui Hiriwa
Xem chi tiết
Thịnh Xuân Vũ
30 tháng 7 2017 lúc 20:00

‐Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn ; cử người thân túi đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

‐ Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn ; cử người thân túi đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

‐ Kinh tế : thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển. Kinh tế thời Đường phồn thịnh.

‐ Đối ngoại : xâm chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, Đại Việt... Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu á.

Bình luận (0)
Đạt Trần
30 tháng 7 2017 lúc 20:30

- Đối nội :

+ Hoàn thiện bộ máy nhà nước

+ Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài

+ Chia ruộng đất cho nông dân

- Đối ngoại :

+ Đem quân đánh chiếm Mông Cổ , Tây vực , Triều Tiên , An Nam , Tây Tạng

=> Trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á

Bình luận (0)
Phạm Thị Thạch Thảo
30 tháng 7 2017 lúc 21:12

- Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn ; cử người thân túi đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
- Kinh tế : thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân thực hiện chế độ quân điền, do đó sản xuất phát triển. Kinh tế thời Đường phồn thịnh.
- Đối ngoại : xâm chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, Đại Việt... Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á.

Bình luận (0)
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
1 tháng 9 2017 lúc 9:28

* Ý nghĩa: làm thay đổi cục diện Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống.

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
31 tháng 8 2017 lúc 20:05

Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ và các nước đồng minh của Mỹ. Thể hiện tính ưu việt của Chủ nghĩa xã hội xây dựng và phát triển kinh tế , quốc phòng vững mạnh, nâng cao đời sống của của nhân dân. Cũng cố hoà bình, tăng thêm sức mạnh của lực lượng cách mạng thế giới. Những thành tựu mà Liên Xô đạt được là vô cùng to lớn và không thể phủ định được.

ko biết đúng hay ko đâu

Bình luận (3)
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
4 tháng 8 2017 lúc 17:17

-Tác động của tình hình thế giới: sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước đế quốc đứng đầu là Mĩ đã phát động “chiến tranh lạnh” để chống lại Liên Xô & các nước XHCN. Mĩ & Tây Âu tiến hành bao vây, cấm vận, chính sách cô lập về chính trị đối với Liên Xô & các nước XHCN. Mĩ & Tây Âu chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt Liên Xô & các nước XHCN.

-Tác động của tình hình trong nước: sau chiến tranh thế giới thứ hai Liên Xô chịu những tổn thất rất nặng nề: hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70000 làng mạc bị tàn phá, gần 32000 nhà máy xí nghiệp, và 65 km đường sắt bị tàn phá. Chiến tranh đã làm cho kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.

*Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước Xô Viết nhân dân Liên Xô đã vượt qua những tác động đó trong những năm 1945-1950 và đat những thành tựu to lớn:

+Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ tư, vượt mức trước thời hạn 9 tháng.

+Đến 1950 sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh. Sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến tranh.

+Đời sống nhân dân được cải thiện.

+Năm 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử.

Bình luận (0)
🌺Diệp Vân Hyy🌺
15 tháng 10 2018 lúc 19:10

*Tình hình TG:

-Các cường quốc công nghiệp, đứng đầu là Mỹ phát động " Chiến tranh lạnh" nhằm chống lại Liên Xô và các nước XHCN

- Mỹ & Tây Âu tiến hành cấm vận, bao vây, thực hiện chính sách cô lập về chính trị với Liên Xô và các nước XHCN

- Mỹ và Tây Âu chạy đua vũ trang chuẩn bị cho cuộc chiến tranh nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN

* Tình hình trong nước:

- Tuy là nước chiến thắng sau chiến tranh TG thứ 2, nhưng Liên Xô vẫn chịu những tổn thất rất nặng nề

+ Hơn 27 triệu người chết

+ 1710 thành phố , hơn 70000 làng mạc đã bị tàn phá

+ Gần 32 000 nhà máy, xí nghiệp và 65 000 km đường sắt đã bị phá hủy

+ Chiến tranh đã làm nền kinh tế liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.

-Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của đảng và nhà nước Xô Viết, ND Liên Xô đã lao động quên mình để xây dựng lại đất nước

-Trong q trình xây dựng lại Tổ quốc, ND Liên Xô dã đạt được nhưng thành tựu quan tranh sau:

+ Hoàn thành kế hjach 5 năm lần thư 4, vượt mức trước thời hạn là 9 tháng

+ Năm 1950, sản xuất công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, sản xuất nông nghiệp cũng tăng vượt mức

+ Đời sống ND dược cải thiện

+ Năm 1949: chế tạo thành công bom nguyên tử

Bình luận (0)