Khái quát lịch sử thế giới trung đại

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh Duong
23 tháng 8 2016 lúc 18:04

- Các tiến bộ về khoa học kĩ thuật : hàng hải, la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu,....

- Tác dụng : Giúp những cuộc tìm kiếm địa diễn ra nhanh hơn, dễ dàng hơn, tìm ra nhiều nơi nhờ hải đồ, không lạc đường nhờ la bàn,....

Nhớ tick cho mk nha !!oaoa

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Sơn
9 tháng 9 2016 lúc 20:12

các tiến bộ khoa học kĩ thuật:

1.các nhà hàng hải biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng hình cầu của trái đất

2.bản đồ, hải đồ

3.máy đo góc thiên văn, la bàn

4.kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn

Bình luận (0)
nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
16 tháng 8 2017 lúc 16:59

Đều xuất phát từ thủ môn Li-xbon (Bồ Đào Nha) đi 1 vòng từ Đại Tây Dương qua Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương .Chấm dứt cuộc hành trình vòng quanh Trái Đất bằng đường Biển.

Bình luận (0)
Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
6 tháng 9 2016 lúc 13:26

1)

Các nhà hàng hải  Thời gian                   Kết quả                               
B. Đi-a-xơ1487đến điểm cực nam châu Phi
Va-xcô đơ Ga-ma1498cập bến ở tây nam Ấn Độ
C. Cô-lôm-bô1492tìm ra châu Mĩ
Ph. Ma-gien-lan1519-1522đi vòng quanh Trái Đất

2) 1-b

2-a

3-c

4-d

3) Ph. Ma-gien-lan bắt đầu cuộc hành trình ở cảng Li-xon, Bồ Đào Nha. Sau đó, ông đi qua điểm cực nam Nam Mỹ. Ông tiếp tục vượt Thái Bình Dương và đến Phi-lip-pin. Ông vượt qua Ấn Độ Dương đến điểm cực nam châu Phi và trở lại Bồ Đào Nha sau 3 năm.

4) Các nhà hàng hải châu Âu đã mua những mặt hàng ở châu Á như tơ lụa, vải vóc, vàng bạc,...... Họ mua những mặt hàng đó để có nguyên liệu và mở rộng thị trường.

Bình luận (1)
Nguyen thanh binh
24 tháng 8 2016 lúc 15:29

1

B.Đi-a-xơ\(-\) năm 1487 đến cực nam châu phi

Va-xcô đơ Ga-ma \(-\) năm 1497 đã cập bến ở tây nam ấn độ

C.Cô-lôm-bô \(-\)năm 1492 tìm ra châu mĩ

Ph.Ma-gien-lan \(-\)năm 1519 đến năm 1522 3 năm đi vòng quanh thế giới
 2

1)e

2)a

3)c 

4)d

 

3)

 

 

Bình luận (4)
Lê Phan Bảo Như
25 tháng 8 2016 lúc 19:31

giúp mk câu 1, câu 3 với câu 4 đi, mai mk đi học rồikhocroikhocroikhocroi

Bình luận (0)
Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Phan Mai Hoa
26 tháng 8 2016 lúc 20:11

1) Em cảm thấy rất vui khi được góp mặt, giao lưu và được học hỏi khi có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á.

3) Châu Âu là "lụa địa già" vì châu Âu là lục địa ra đời sớm nhất 

    Châu Mĩ là "lục địa trẻ" vì châu Mĩ là lục địa ra đời muộn nhất

* Ý kiến riêng của mình hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thư ♥♥♥
26 tháng 8 2016 lúc 20:26

1 Lá một người Châu Á, em rất vui và xúc động khi có sự góp mặt của người Châu Âu tại các nước Châu Á. 

2 Nếu sống ở thế kỉ XV, em sẽ tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của Cô Lôm Bô vì đó một bước phát triển rất lớn.

Mk cx ko biết cho lắm nên ghi dc z thui ♥

Bình luận (4)
Võ Nhật Uyển Nhi
8 tháng 9 2016 lúc 9:58

1. Em sẽ có thái độ không hài lòng nếu họ bắt dân mình làm nô lệ cho họ và không muốn họ sống ở đây.

- Nếu họ tốt thì em rất vui mừng vì nước ta có thể phát triển ngành du lịch và mang lại niềm vui cho họ.

2. Có đồng ý. Vì như vậy sẽ tìm ra nhiều vùng đất mới hơn nữa để mở rộng tầm hiểu biết cũng như mở rộng hơn đất nước.

3 Gọi "Châu Âu Già" là vì người tìm ra châu âu là người già.

Gọi Châu Á Trẻ vì người phát hiện ra châu á là người trẻ.

Đây là ý của tớ, Mong bạn học tốt hehe  

Bình luận (3)
Kẹo dẻo
26 tháng 8 2016 lúc 13:38

La bàn là khí cụ  dùng để định hướng có thể dùng trên bộ, trên nước hay cả trong không gian.  Có hai loại: la bàn từ dùng kim nam châm và la bàn điện dùng con quay điện.  Trong bài này, chúng tôi chỉ nói về la bàn từ. 

Lịch sử la bàn từ:

Lịch sử la bàn bắt đầu từ hơn 1000 năm trước Công nguyên, lúc đó người Trung quốc khám phá ra nguyên tắc và từ từ phát triển thêm. Trần Trọng Kim chép trong Việt nam Sử Lược  "... và ông Chu Công Ðán lại chế ra xe chỉ nam để đem xứ Việt thường về nước." (quyển 1, trang 13)   Các sử sách Tây phương ghi lại là la bàn từ dùng kim nam châm được các nhà hàng hải Trung hoa dùng khoảng năm 1100 Tây lịch.   Các thủy thủ Anh, theo học giả Alexander Neckam viết trong sách De Utensilibus (Về các dụng cụ) vào năm 1190, đã dùng la bàn từ trong khi đi biển.  Người Arập bắt đầu dùng la bàn khoảng năm 1220 và khoảng 1250 thì người Viking đã biết dùng loại la bàn này.  Thuở đó người ta dùng một thanh nam châm, đặt trên một miếng gỗ nhỏ hay trên một cọng sậy rồi  đặt vào một tô nước.  Miếng gỗ hay cộng sây giúp cho kim nam châm nổi trên nước, làm triệt tiêu các lực ma sát.  Nước giúp cho kim bớt chao đảo khi tàu lắc nghiêng hay dọc.

            Kim nam châm là chất sắt có từ tính thiên nhiên lấy từ trong đá mang tên là lodestone (có chỗ viết loadstone, và còn có tên là magnetite), lấy từ chữ lodestar, theo người đi biển là ngôi sao chỉ đường, trỏ sao Bắc đẩu (Polaris hay Pole star tiếng Anh và Étoile polaire, tiếng Pháp).  Người ta cũng sớm biết là nếu để cho một thanh kim loại chạm vào đá nam châm thì thanh kim loại cũng có đặc tính như đá nam châm, nghĩa là có khuynh hướng chỉ về một phía tương đối cố định.  Và từ tính được truyền nhận như thế có thể bị phai dần theo thời gian.  Thành ra các tàu bè dùng la bàn từ thời xa xưa vẫn phải mang theo một viên đá nam châm loại tốt, để có thể nam châm hoá hay từ hóa kim la bàn khi cần.  Người ta đã biết đến sự từ hóa vào khoảng thế kỷ thứ 11.

            Trung quốc được xem là nước đầu tiên dùng la bàn từ trong  ngành hàng  hải.  Trước khi phát minh ra la bàn, thủy thủ định hướng bằng vị trí mặt Trời lúc  ban  ngày và  vị trí của sao vào ban đêm, và người ta cũng thường theo hướng gió mậu dịch (Trade winds) theo mùa.  Người ta đã tìm được những bản đồ thiên văn cho vị trí các chòm sao.  Trong một bản đồ thiên văn xưa của Trung quốc ta có thể thấy chòm sao Thần nông (Scorpio hay Scorpion) và chòm sao Thiên ngưu (Taurus hay Taureau).  Nhưng  khi trời nhiều mây hoặc mưa thì không thể định hướng được.  La bàn từ đã giúp giải quyết việc định hướng trong mọi hoàn cảnh thời tiết, kể cả việc định hướng của gió mậu dịch.

            Người Arập học được cách dùng  la bàn từ trong  khi buôn bán với Trung  Hoa.  Sau đó la bàn từ được đem qua Tây Âu vào cuối thế kỷ thứ 12, rồi đến Bắc Âu vào thế kỷ thứ 13..  Dưới thời nhà Minh, nhà  hàng hải Zhen He cùng với một thái giám triều đình nhà  Minh đã đi 7 chuyến thật xa, qua tận bờ biển Phi châu. Mỗi chuyến đi, Zheng He dùng  một đội từ 100 tới 200 chiếc thuyền và la bàn từ đã giữ vai trò quan trọng trong những cuộc hành trình này.

            Từ cuối thế kỷ thứ 15 cho tới đầu thế kỷ 16, những  nhà  hàng  hải Âu châu đã đi thám hiểm nhiều nơi, vẽ những đường đi mới, khám phá ra châu Mỹ  và đã thực hiện những chuyến đi vòng quanh thế giới.   Nếu không có la bàn từ thì khó thể thực hiện được các chuyến viễn du này..

 

La bàn từ qua các thời đại:

La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung  Hoa  phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm, trong khoảng thời kỳ chiến tranh, nhà Chu lập quốc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng  nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát.  (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm).   Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh.  Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh) cáng muỗng chỉ hướng Nam.  Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc.   Nếu chiếc muỗng được dùng trên bộ, và thường thì được dùng trong ngành địa lý, phong thủy, chọn hướng xây nhà cửa, mồ mả...

            Những người đi biển ban đầu dùng  "Cá chỉ Nam,"  dùng sắt cắt hình con cá, rồi được từ hóa.  Khi được thả vô nước, "Cá chỉ Nam" sẽ lơ lửng trong nước và nằm theo trục Bắc Nam.  Và người ta vẫn phải từ hóa "Cá" khi nào từ tính của nó yếu đi như đã nói ở trên.   Lần lần người ta thay "Cá" bằng một cây kim bằng sắt đã được chà sát trên một nam châm thiên nhiên.  Khi kim đã được độ từ hóa cần thiết, kim sẽ chỉ hướng Nam khi nằm trên một miếng gỗ nhỏ hay một cọng sậy, bềnh bồng trong nước.  Đó là la bàn đầu tiên.  Sau đó kim từ hóa được gắn vào một cái chén đã có ghi phương hướng, thường là bốn phương chính Ðông, Tây, Nam, Bắc và bốn phương bàng: Ðông Nam, Ðông Bắc, Tây Nam và Tây Bắc.  Về sau, còn thêm tám hướng phụ nữa như Bắc Ðông Bắc,  Tây Tây Nam vân vân. Người ta cũng dần dần biết đến sự lệch của từ trường, độ từ thiên, độ từ lệch và các sự biến thiên này thay đổi theo vị trí của từng nơi, từng khu vực.  (góc lệch từ, declination, từ thiên variation magnétique hay magnetic variation).

           

La bàn từ với hoa gió, thấy rõ bốn phương chính và bốn phương bàng

La bàn từ dùng trên phi cơ

Lúc đầu mặt la bàn (còn gọi là Hoa gió, Compass Rose) được chia thành 32 khoảng, sau đó khắc theo vòng tròn thành 360 độ. Trên bộ, quân đội các nước dùng la bàn từ chính xác hơn, chia thành 6400 khắc.  Ngành hàng không cũng dùng la bàn từ.   Cho đến bây giờ, phần lớn các phi cơ trực thăng và một số phi cơ nhỏ vẫn còn được trang bị la bàn từ để làm khí cụ định hướng.

            Khi sử dụng trong ngành hàng hải, la bàn từ được dùng để chỉ hướng đi.  Ðược trang bị thêm dụng cụ đo hướng người ta dùng la bàn từ để đo hướng đối chiếu từ hai hay ba đối vật được xác định theo bản đồ hải hành (đỉnh hay mõm núi, đèn phao, hải đăng, các kiến trúc đặc biệt... để xác định vị trí con tàu, từ đó tính được khoảng cách đã đi, vận tốc, hướng phải đi... và có thể nghiệm thêm, qua các cách tính, có hay không có giòng nước ngầm, sức gió...

            Trong thời cận đại, la bàn được gắn với hoa gió, có đường tim (lubber line đường tương ứng với trục theo chiều dài của con tàu) đặt trong bầu la bàn, mặt trên có kiếng trong và có đèn soi sáng.  Bầu la bàn chứa một chất lỏng có mật độ (densité) rất gần với trọng lượng chung của hoa gió và kim nam châm để triệt tiêu sức dựa của phần này trên trục chịu.  Bầu la bàn được treo trong hệ thống gimbals để lúc nào cũng giữ được mặt la bàn từ theo vị trí mặt phẳng.   Ðài để đặt la bàn (pinnacle) thường được gắn rất vững chắc trên trục giữa theo chiều dài con tàu.  Hai bên bầu la bàn từ có hai trái cầu tròn bằng kim loại và có thể xê dịch được.  Người ta di chuyển hai trái cầu này trên giá của chúng để khử ảnh hưởng lên trên nam châm của la bàn do các kim loại trên tàu gây ra.  Ngày nay người ta có thể điều chỉnh la bàn từ bằng cách so sánh các hướng đo bằng la bàn từ với hướng đo bằng la bàn điện.

Vì la bàn từ không cần đến một nguồn năng lượng bên ngoài., la bàn từ được dùng như là một khí cụ định hướng dự phòng hay để dùng trong trường hợp cấp cứu khi tàu bè mất điện.  La bàn từ còn có thể được sử dụng bất cứ lúc nào, trong khi la bàn điện cần phải có một thời gian để con quay điện được khởi động và đạt đến vận tốc quay cố định.   Và điểm đặc biệt nhất là la bàn từ có thể được chế tạo theo mọi cỡ lớn nhỏ, có thể cầm trong tay, hay gắn vào mặt sau của đồng hồ, vừa gọn, vừa nhẹ, và ai cũng có thể dùng được, không phải mất thời gian chỉ dẫn. Ngoài phát minh giấy và  bánh xe có lẽ la bàn từ là phát minh được dùng, với ít nhiều cải tiến, lâu dài nhất.

Ba bộ phận của la bàn:

Kim đuợc từ hóa, theo hướng Bắc từ trường

Mặt la bàn được khắc độ và quay trên một trục, có thể điều chỉnh với bất kỳ phương vị từ trường (azimut magnétique)

Nền có vẽ mũi tên để chỉ hướng mà mình muốn tới

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Nya arigatou~
27 tháng 9 2016 lúc 12:56
 -Bức tranh hội chợ miêu tả khung cảnh buôn bán sôi động, hoạt động chủ yếu là buôn bán ~> kinh tế phát triển
Bình luận (0)
Lê Võ Ngọc Hân
3 tháng 10 2016 lúc 19:34

đông vui nhộn nhịp nhiều mặt hàng sôi động ......

Bình luận (0)
Nhật Linh Nguyễn
26 tháng 8 2018 lúc 8:21

a) Bức tranh hội chợ miêu tả khung cảnh buôn bán sôi động, hoạt động chủ yếu là buôn bán -> kinh tế phát triển.

Bình luận (0)
nguyễn uyển nhi
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
26 tháng 8 2016 lúc 9:44
    Bactôlômêu Điaxơ (Bartolomeu Đias) - nhà thám hiểm Bồ Đào Nha đầu tiên đi vòng quanh bờ biển phía tây châu Phi đến được mũi Hảo Vọng.
Bồ Đào Nha là nước đầu tiên ở châu Âu từ đầu thế kỷ XV đã thăm dò con đường men theo bờ biển châu Phi để sang phương Đông. Các nhà hàng hải Bồ Đào Nha mỗi lần chỉ thám hiểm một phần đường rồi lại quay về. Cứ như thế đến năm 1445, họ tới được mũi Xanh và năm 1472 đến vịnh Ghinê.
      Năm 1486, Điaxơ được giao chỉ huy một đoàn thám hiểm gồm hai thuyền buồm Caravela vượt qua vịnh Ghinê đi tiếp xuống phía nam. Ngày 3-2-1487, Điaxơ đã tới mỏm cực Nam châu Phi. Khi vượt qua mũi cực Nam Châu Phi đoàn thuyền của Điaxơ đã gặp bão tố, vì thế ông đặt tên mũi đất cực Nam châu Phi này là mũi "Bão Táp". Nhưng vua Bồ Đào Nha Gioan II đã đổi tên mũi "Bão Táp" thành mũi "Hải Vọng" (hi vọng tốt đẹp). Con đường "hi vọng" tốt đẹp sang ấn Độ đã mở ra trước mắt người Bồ Đào Nha.  
Bình luận (1)
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 8 2016 lúc 13:29

Bactôlômêu Điaxơ (Bartolomeu Đias) - nhà thám hiểm Bồ Đào Nha đầu tiên đi vòng quanh bờ biển phía tây châu Phi đến được mũi Hảo Vọng.
Bồ Đào Nha là nước đầu tiên ở châu Âu từ đầu thế kỷ XV đã thăm dò con đường men theo bờ biển châu Phi để sang phương Đông. Các nhà hàng hải Bồ Đào Nha mỗi lần chỉ thám hiểm một phần đường rồi lại quay về. Cứ như thế đến năm 1445, họ tới được mũi Xanh và năm 1472 đến vịnh Ghinê.

Bactôlômêu Điaxơ là một thành viên trong đoàn hàng hải Bồ Đào Nha, đã nhiều lần có mặt trong đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển châu Phi. Năm 1486, Điaxơ được giao chỉ huy một đoàn thám hiểm gồm hai thuyền buồm Caravela vượt qua vịnh Ghinê đi tiếp xuống phía nam. Sau nửa năm trời vật lộn với sóng biển đại dương, dũng cảm vượt qua muôn ngàn khó khăn, ngày 3-2-1487, Điaxơ đã tới mỏm cực Nam châu Phi. Khi vượt qua mũi cực Nam Châu Phi đoàn thuyền của Điaxơ đã gặp bão tố, vì thế ông đặt tên mũi đất cực Nam châu Phi này là mũi "Bão Táp". Nhưng vua Bồ Đào Nha Gioan II đã đổi tên mũi "Bão Táp" thành mũi "Hải Vọng" (hi vọng tốt đẹp). Con đường "hi vọng" tốt đẹp sang ấn Độ đã mở ra trước mắt người Bồ Đào Nha. 

Bình luận (0)
HAHAHE
21 tháng 10 2018 lúc 6:40

Khái quát lịch sử thế giới trung đại

Bình luận (0)
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
Tâm Nguyễn My
28 tháng 8 2016 lúc 16:07

2 .tán thàh vì cô lôm bô đã phát hiện ra châu mĩ và giúp châu mĩ phát triển

Bình luận (0)
♥ Bé Heo ♥
29 tháng 8 2016 lúc 22:04

1.Là một người châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí ?

Là một người châu Á mình tán thành về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý

2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của C.Cô-lôm-bô không ? Vì sao ?

Nếu sống ở thế kỉ XV, mình tán thành hướng đi tìm sang phương đông của C.Cô-Lôm-Bô. Bởi vì từ đó mới có được một châu Mĩ phát triển như bây giờ

3.Tại sao người ta lại gọi châu Âu là lục địa "già", châu Mĩ là lục đia "trẻ" ?

 
Bình luận (3)
thu nguyen
29 tháng 8 2016 lúc 22:06

1.Là một người châu Á em sẽ cảm thấy rat vui khi có sự góp mặt của người châu Âu tại các nước châu Á

2.Em sẽ tán thành hướng đi tìm đường sang phương đôngcủa cô-lôm-bô. Vì việc đó sẽ giúp thế hệ mai sau này sẽ được sống tốt hơn

3.Vì châu Âu ra đời trước gọi là lục địa già

    Vi châu Mĩ ra đời sau gọi là lục địa trẻ

Đấy là ý kiến của mình nhé

Bình luận (0)
Mai Xuân GD
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
26 tháng 8 2016 lúc 19:38

/hoi-dap/question/80601.html

Bình luận (0)
ca da
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
26 tháng 8 2016 lúc 20:55

miêu tả hội chợ đức

- Đúng cũng có , nhưng vẫn có sai
- Các cuộc phát kiến địa lý do quy luật tất yếu của tính phát triển khách quan, theo bước tiến thiết yếu của xã hội, đáp ứng nhu cầu thực trạng . 
- Những cuộc phát kiến đã đem lại nhiều thành tựu to lớn , những phát hiện quy mô và có tầm ảnh hưởng ngày nay, giúp thế giới biết rõ hơn về bản chất nơi sinh sống, các dân tộc đang cùng tồn tại song song trên 1 quốc gia, các bản sắc văn hóa khác, các nền văn minh, văn hóa khác
- Nhưng cũng từ đó phát sinh nhiều mâu thuẫn và vấn đề rắc rối: phương Tây mở đầu thời đại phong kiến chậm nhưng kết thúc sớm để tiến lên Tư bản chủ nghĩa , còn phương đông thì mở đầu thời đại phong kiến sớm, kết thúc muộn . Phương tây có những tiến bộ khoa học kĩ thuật vượt xa thời gian so với phương đông, những nhu cầu, đòi hỏi thiết yếu: nguyên liệu, lương thực, nhân công... cũng cao hơn nên bắt buộc họ phải tiến hành lợi dụng hóa các phát hiện để phục vụ cho khu vực sinh sống.
- Cụ thể chủ tư bản thông qua các cuộc phát kiến để tiến hành chiến tranh xâm lược, đặt ách thông trị và đô hộ.
- Không thể nói là xích lại gần nhau được . Đúng là các cuộc phát kiến địa lý đã giúp các dân tộc tây âu biết đến phương đông, phi, mĩ latinh nhưng với quan niệm khinh thường lạc hậu, không bình đẳng, bình quyền, họ chỉ xem là " man di mọi rợ" nên không thể nói là các dân tộc xích lại gần nhau được .

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
26 tháng 8 2016 lúc 20:55

 Bức tranh hội chợ Đức miêu tả khung cảnh buôn bán sôi động, hoạt động chủ yếu là buôn bán ~> kinh tế phát triển.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 8 2016 lúc 20:57

-Bức tranh hội chợ miêu tả khung cảnh buôn bán sôi động, hoạt động chủ yếu là buôn bán ~> kinh tế phát triển.

Bình luận (0)