Hướng dẫn soạn bài Từ đồng nghĩa

Vũ Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Hằng
12 tháng 10 2016 lúc 21:40

vật kỉ niệm

 

Bình luận (0)
Linh Kka
27 tháng 12 2016 lúc 22:00

kỉ là kỉ niệm

→ Kỉ vật là vật kỉ niệm

Bình luận (0)
Stellar Phan
Xem chi tiết
Linh Phương
13 tháng 10 2016 lúc 12:22

bài này ở sách chương trình mới à bạn?

Bình luận (2)
nguyễnviệtanh
16 tháng 10 2016 lúc 10:43

rọi: chiếu 

trông: nhìn,ngắm,ngó,dòm,liếc

Bình luận (1)
doan thi thanh thuy
26 tháng 10 2016 lúc 10:02

 

nhin:trong ,ngong , coi,....

Bình luận (0)
Lê Nữ Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
14 tháng 10 2016 lúc 10:28

mk giúp bạn từ câu c) nhé

Từ 2 ví dụ trên cho ta thấy được nghĩa của từ quả và trái đồng nghĩa với nhau, nghĩa của chúng giống nhau

d) giống nhau: đều nói về sự chết chóc

   khác nhau: Cái chết ở câu 1 được dùng cụm từ bỏ mạng với ý nghĩa khinh bỉ, thậm tệ

        Cái chết ở câu 2 được được dùng cụm từ hi sinh với ý nghĩa tôn trọng, cao quý

e)Theo mk chỉ cần hiểu ngắn gọn như vầy là đc

Từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau đc

còn đồng nghĩa không hoàn toàn k thể thay thế cho nhau vì nếu thay thế cho nhau câu sẽ trở nên k hay mang một ý nghĩa khác

Bình luận (0)
thu nguyen
21 tháng 10 2016 lúc 22:01

giống:

- Đều chỉ cái chết

Khác nhau:

Bỏ mang Hi sinh

Chết một cách vô nghĩa Chết một cách anh dũng

Bình luận (0)
Lâm Kim Ngọc
Xem chi tiết
Phương Trâm
17 tháng 10 2016 lúc 20:42

a)  - Ngũ ngôn tứ tuyệt.

- Bài thơ được viết theo hình thức cổ thể, một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm luật và đối ràng buộc.

- Nỗi suy tư, cảm xúc của nhà thơ trong đêm thanh tĩnh, thể hiện nhẹ nhàng, thấm thía tình cảm quê hương của một người sống xa quê.

b) - Cảm giác về trăng vẫn còn mơ hồ.

- Ngẩng đầu >< cúi đầu -> Kiểm tra sự nghi ngờ của mình.

- Vọng minh nguyệt >< tư cố hương.

-> Càng nhìn trăng càng nhớ về quê hương.

- NT: phép đối, tả cảnh ngụ tình.

=> Thể hiện nỗi nhớ quê sâu nặng của tác giả.

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
20 tháng 10 2016 lúc 9:47

a) rọi: chiếu, soi

nhìn: trông, ngó, xem,...

b) - ngó, ngóng,...

- (ko biết)

 

Bình luận (0)
Triệu Tử Dương
26 tháng 10 2016 lúc 22:25

a). Rọi: chiếu,....

Nhìn: ngó, xem, ngắm,...

b). Để mắt, quan tâm tới: trông, dòm, ngó, quan sát,...

Xem để tháy và biết được: coi, xem, liếc,...

Bình luận (2)
Loan Dang
9 tháng 10 2017 lúc 21:29

Tui cũng đang thắc mắc câu

đó ákhihi

Bình luận (1)
Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Phương Thảo
21 tháng 10 2016 lúc 5:38

Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đường làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.

Bình luận (0)
Thao Nguyen Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 10 2016 lúc 15:36

- Quả (trái): là bộ phận của cây do bầu, nhuỵ phát triển mà thành. (Đây là từ toàn dân)
- Trái: Cũng là quả (Đây là từ địa phương Nam Bộ)

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
26 tháng 10 2016 lúc 20:18
- Giống nhau: đều dùng để chỉ cái chết.- Khác nhau: Về sắc thái biểu cảm (từ hi sinh chỉ cái chết đáng tôn trọng, ngược lại từbỏ mạng thường dùng để chỉ cái chết của những kẻ xấu xa)Hai từ này tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.Chúc bạn học tốt.
Bình luận (6)
duong thi kim nga
22 tháng 10 2016 lúc 9:03

Quả-trái => nghĩa giống nhau, có thể thay thế cho nhau được

Bình luận (0)
Thao Nguyen Thu
Xem chi tiết
Lyly
21 tháng 10 2016 lúc 21:15

Giống : đều chỉ cái chết

Khác :

_Hi sinh : chết một cách anh dũng

_Bỏ mạng : chết một cách vô nghĩa

Bình luận (0)
duong thi kim nga
22 tháng 10 2016 lúc 8:59

Giống nhau: Đều dùng để chỉ cái chết

Khác nhau: về sắc thái biểu cảm

Hi sinh: chỉ về cái chết đáng tôn trọng

Bỏ mạng: chỉ cái chết của những kẻ xấu xa

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
22 tháng 10 2016 lúc 18:32

Trong hai văn cảnh trên, các từ bỏ mạng và hi sinh có nghĩa giống và khác nhau như sau:

- Giống nhau: hai từ này đều chỉ cái chết.

- Khác nhau: hi sinh là chết vì nghĩa vụ, vì Tổ quốc, vì cách mạng, do đó mang sắc thái trang trọng; bỏ mạng có nghĩa là chết vô ích, vì vậy mang sắc thái coi thường.

Như vậy, đây là hai từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

 

Bình luận (1)
Thao Nguyen Thu
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 10 2016 lúc 6:31

TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói

TĐN không hoàn toàn (đồng nghĩa tương đối , đồng nghĩa khác sắc thái ) : Là các từ tuy cùng nghĩa nhưng vẫn khác nhau phần nào sắc thái biểu cảm ( biểu thị cảm xúc , thái độ ) hoặc cách thức hành động. Khi dùng những từ này,ta phải cân nhắc lựa chọn cho phù hợp .

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
Thao Nguyen Thu
Xem chi tiết
Phương Trâm
22 tháng 10 2016 lúc 10:56

Liên hệ hiện tại với tương lai: Là hình thức dùng trí tưởng tượng để liên tưởng tới tương lai, mượn hình ảnh tương lai để khơi gợi cảm xúc về đối tượng biểu cảm trong hiện tại. Cách biểu cảm này tạo nên mối liên hệ và tương lai.

Bình luận (0)