Hướng dẫn soạn bài Em bé thông minh

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
6 tháng 12 2017 lúc 20:07

Gần gũi với trí thông minh khác người , lại gần gũi với thực tế , cậu bé vừa giải đố cậu ấy nói :

Tang tình tang! Tính tình tang
Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng
Bên thời lấy giấy mà bưng
Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang
Tang ...

kết quả cậu ấy đã cứu nước thoát khỏi một cuộc chiến tranh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
21 tháng 6 2016 lúc 11:40

bn trả lời nhanh và đúng đc giáo viên hoc24 tik thì đc GP

Bình luận (5)
Dương Hoàng Minh
21 tháng 6 2016 lúc 15:21

1.GP là điểm do giáo viên hco24 tick.

2.Muốn có GP phải trả lời đúng, nhanh, trình bày đẹp.

 

Bình luận (3)
Đỗ Nguyễn Như Bình
21 tháng 6 2016 lúc 17:19

nếu bạn trả lời đung và được thầy cô giáo tick thì 1 lần 1 GP

còn bạn trả lời được các thành viên tick cho thì 1 lần 1 SP

* nếu bạn muốn kiếm GP thì bạn phải đạt được các tiêu chí sau:

+ trình bày sạch sẽ 

+ trả lời đúng

+ trả lời ngắn gọn 

+ trả lời nhanh 

+ bài làm hoàn chỉnh, ...

CUỐI CÙNG LÀ MK CHÚC BẠN KIẾM ĐƯỢC NHÌU GP NHA!ok

Bình luận (2)
Sakura
Xem chi tiết
Bùi Trần Thanh Hương
6 tháng 11 2017 lúc 19:59

“Nhiều người cho rằng, Thủy Tinh là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa nước lũ, còn Sơn Tinh là sự hình tượng hóa và thần thánh hóa tinh thần, ý chí, khả năng và thành quả chống bão lụt của nhân dân.

Không hoàn toàn như vậy, Sơn Tinh và Thủy Tinh là những hình tượng huyền thoại, được hình thành, nhào nặn trong trí tưởng tượng của người Việt cổ, trong đó những yếu tố tự nhiên và xã hội, hiện thực và lí tưởng đã kết hợp, hòa lẫn với nhau, rất khó tách bạch. Sơn Tinh là sự khái quát hóa, hình tượng hóa và thần thánh hóa không chỉ riêng lực lượng con người (tinh thần, ý chí, thành quả chống lũ lụt của nhân dân) mà còn có cả lực lượng tự nhiên (rừng, núi). Sự xung đột giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh không chỉ phản ánh mâu thuẫn giữa con người và hiện tượng bão lụt trong thiên nhiên mà còn phản ánh cả sự xung đột giữa con người với con người, giữa các bộ tộc miền biển và miền núi trong thời kì Văn Lang của các vua Hùng.

Cơn giận lưu niên “năm năm báo oán, đời đời đánh ghen” của Thủy Tinh là sự phản ánh và lí giải vô cùng độc đáo, tài tình hiện tượng bão lụt hàng năm (mang tính chu kì) của thiên nhiên và hiện tượng ghen tuông dai dẳng của con người.

Chi tiết Thủy Tinh dâng nước cao lên bao nhiều Sơn Tịnh cũng dâng núi Tản Viền cao lên bấy nhiều thật nên thơ và độc đáo. Đó là ước mơ nhưng đồng thời cũng có nhiều tính hiện thực. Bởi vi trừ nạn hồng thủy ra, không có trận lụt nào có thể dâng nước lên cao hơn núi Ba Vì. Nếu không như vậy thì làm sao người Việt có thể tồn tại được đến ngày nay?”

Bình luận (1)
Đỗ Hương Giang
10 tháng 12 2017 lúc 21:14

Qua truyền thuyết Sơn Tinh ,Thủy Tinh em thấy;

+Sơn Tinh là chúa miền non cao,có mọi phép thần thông.Chàng may mắn cưới được công chúa Mị Nương và bị Thủy Tinh ghen ghét nên hằng nam đến đánh Sơn Tinh nhưng đều thua. Hình ảnh Sơn Tinh chống lại lũ lụt mà Thủy Tinh gây ra tượng trưng cho sự đấu tranh chống lại thiên tai bảo vệ mùa màng của người Việt cổ.

Mk chỉ làm đc thế này thôi

Thông cảm cho mk nhé!

Bình luận (2)
Kun Bảo
27 tháng 4 2018 lúc 19:48

không biếtleuleu

Bình luận (0)
Bí Mật
Xem chi tiết
Bùi Trần Thanh Hương
2 tháng 11 2017 lúc 20:32

EM BÉ THÔNG MINH
Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.

Bình luận (0)
phuongenglish
19 tháng 10 2019 lúc 20:00

Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có rất nhiều truyện hay nhưng em vẫn thích nhất truyện '' Em bé thông minh''. Trong truyện em thích nhất nhân vật em bé. Em sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo , phải theo cha ra đồng làm việc , không được đi học như bao đứa trẻ khác. Nhưng bù lại em lại có một trí thông minh rất siêu phàm . Trí thông minh của em được thể hiện qua các lần thử thách của viên quan .nhà vua ,sứ giả . Càng ngày các câu hỏi càng ngày càng hóc búa , nhưng em vẫn tả lời được. Em được như vậy vì em đã biết đúc rút kinh nghiệm cuộc sống. Ngoài ra em còn rất hồn nhiên khi đã giải câu đố khó của sứ thần bằng một câu đồng dao dí dỏm. Sau đó em được phong làm trạng nguyên , là phần thưởng xứng đáng dành cho người thông minh tài giỏi. Qua truyện em rút ra bài học : muốn thành công trong cuộc sống có nhiều cách , học hành đèn sách hoặc đúc rút kinh nghiệm cuộc sống.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tirgir
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Dũng
9 tháng 10 2016 lúc 20:29

Ý nghĩa của tiếng đàn thần trong truyện Thạch Sanh: Âm nhạc thần kì là chi tiết phổ biến trong truyện cổ tích dân gian.Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau: Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan ,giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công,Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm, giúp vạch mặt Lí thông, giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là chi tiết thần kì trong truyện cổ tích thạch sanh. Tiếng đàn giúp Thạch Sanh giải oan, vạch mặt Lí Thông, chữa khỏi bệnh cho công chúa, tiếng đàn còn giúp Thạnh Sanh đánh lui binh mười tám nước chư hầu. Đây là tiếng đàn của công lí, của nhân dân yêu chuộng hòa bình. Có thể nói tiếng đàn này là tiếng đàn

Bình luận (1)
Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 20:32

-Với Thạch Sanh, cây đàn thần không phải là một nhạc cụ để mua vui mà là một vũ khí vô cùng linh nghiệm. Nơi chàng đánh đành, gảy đàn là trong ngục. Tiếng đàn để giãi bày. Tiếng đàn như một thứ "thần dược" làm cho công chúa đang bị câm nghe tiếng đàn mà nói lên được! Nhờ tiếng đàn mà chàng dũng sĩ đưọc gặp lại người đẹp, rồi được minh oanh, để vạch trần bộ mặt thật của Lý Thông, tên bán rượu xảo quyệt, cướp công, độc ác, âm mưu hãm hại người..
-Thạch Sanh không dùng búa thần, cung tên thần để giao tranh với tướng sĩ 18 nước chư hầu, mà chỉ dùng đàn thần để lui giặc. Đó là tiếng đàn hoà bình. Niêu cơm Thạch Sanh là niêu cơm hàng vạn người ăn mãi không hết; niêu cơm ấm no, hạnh phúc.

-->> Đàn thần và niêu cơm thần đã góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu truyện Thạch Sanh.
 
Bình luận (3)
Lưu Hạ Vy
9 tháng 10 2016 lúc 20:35

1. Ý nghĩa của niêu cơm thần
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Niêu cơm thần của Thạch Sanh có khả năng phi thường cứ ăn hết lại đầy làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên khâm phục.
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.
- Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.
2. Ý nghĩa của tiếng đàn
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông -> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng -> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Bình luận (0)
vũ ngọc Lam
Xem chi tiết
bùi thị hường
5 tháng 10 2017 lúc 19:41

Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích từ xưa đến nay

tác dụng là :

1 . tạo sự hấp dẫn , thu hút cho người đọc .

2 . tạo tình huống để phát triển cốt truyện từ đơn giản đến phức tạp , từ khó khăn cho đến thử thách .

3. nhân vật bộc lộ được phẩm chất tốt đẹp , bộc lộ tài trí thông minh , suy nghĩ nhanh chóng , giải đáp được những câu hỏi , đố .

THẤY HAY THÌ LIKE NHE BN ! CHÚC BẠN HỌC TỐT . haha

Bình luận (0)
Yume Chan
24 tháng 9 2017 lúc 10:08

Câu trả lời

- Hình thức sử dựng câu đố trong chuyện cổ tích rất phổ biến .

- Tác dụng hình thức này là làm bộc lộ tài năng của nhân vật trong quá trình giải câu đố

^^ chúc bn điểm cao nhoa

Bình luận (0)
đậu anh vũ
Xem chi tiết
trang nguyễn
8 tháng 12 2019 lúc 15:51

noo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
29 tháng 7 2016 lúc 14:18

bài văn dài lắm

nếu bài văn thì mình lấy mạng cho bạn

đoạn văn thì mình còn tự viết được

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
29 tháng 7 2016 lúc 14:19

Trong kho tàng truyện dân gian truyện cổ tích thì không thiếu nhưng câu chuyện về những cô bé cậu bé từ nhỏ đã được biết đến la rất thông minh. Trong đó có câu chuyện em bé thông minh là một câu chuyện khá nổi tiếng nói về một em bé rất thông minh đề cao trí khôn dân gian từ đó tạo ra tiếng cười vui vẻ hồn nhiên nhưng không kém phần thâm thúy.

Trong câu chuyện này thì sự thông minh của em bé được thể hiện tất cả là bốn lần. Lần đầu tiên em trả lời được câu hỏi éo le của viên quan trâu cày một thước được mấy đường. Lần thứ hai em hóa giải được cái lệnh ngược đời của nhà vua về cái lệnh ngược đời khi đưa cho dân làng ba con trâu đực nhưng bắt nuôi chúng đẻ thành chín con trong một năm. Lần thứ ba em vượt được thử thách của nhà vua từ thịt của một con chim sẻ làm sao thịt nó ra được cho ba mâm cỗ. Lần thứ tư là câu đố của vị sứ thần làm sao một sợi chỉ mảnh có thể xuyên được qua một chiếc vỏ ốc vặn.

cam nghi ve truyen em be thong minh

Lần đầu tiên trước câu hỏi vặn vẹo vô lí của viên quan khiên hỏi “trâu cua nhà ngươi một ngày cày được mấy đường” thì chú trả lới rất khôn khéo nhanh nhậy khi hỏi vặn lại viên quan “thế ngựa ông một ngày đi được mấy bước”khiến cho viên quan ngớ người không biết ứng sử ra sao. Từ thế chủ động chú bé đã đẩy viên quan rơi vào thế bị động khiến cho ông không biết làm thế nào. Sau đó viên quan liền về tâu với vua là có một cậu bé rất thông minh. Nhà vua mừng lắm vì đang cần tìm người tài nhưng vì chưa tin nên vẫn muốn thử em lần nữa. Nhà vua cho mang ba con trâu đực và ba thúng gạo cho làng cậu bé và bảo làm sao mà cho nó một năm cho ra chín con trâu cái. Em bé đã hóa giải bằng cách tương kế tựu kế đưa nhà vua và cận thần vào cạm bẫy của mình để cho ra một sự vô lí giống đực thì không thể đẻ được con. Thật là mưu trí hơn người, chú bé đã tương kế tựu kế, dùng thuật gậy ông lại đập lưng ông để giành phần chủ động về mình, mạnh dạn lấy cái phi lí trong lời lẽ của mình để buộc đức vua phải tự công nhận sự phi lí trong lệnh của đức vua. Trí thông minh nhanh nhạy, tài ứng đối trôi chảy, lí lẽ sắc sảo của chú bé làm cho đức vua và triều thần đều chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc. Lần thứ ba là vua muốn thử cậu thêm một lần nữa khi đưa cho cậu một con chim làm sao mà thịt ra được ba mâm cỗ.

Em bé không cần suy nghĩ nhiều đã đưa cho quân lính một chiếc kim rèn hộ em thành một chiếc dao để em mổ thịt chim dồn vua vào thế bí. Tất nhiên chuyện đó không thể nào thực hiện cũng như chuyện vô lí mà nhà vua đã gây ra. Lần cuối cùng để câu chuyện tăng tính hiện thực và mức độ thuyết phục, người xưa đã đưa vào chi tiết: Hồi đó có một nước láng giềng lăm le muốn xâm chiếm bờ cõi nước ta. Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sứ đưa sang một cái vỏ ốc vặn rất dài, rỗng hai đầu, đố làm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc. Kiểu thử tài này thường thấy trong truyện kể dân gian về các nhân vật thông minh, tài giỏi như Trạng Quỳnh, Mạc Đĩnh Chi, Trạng Hiền…

Sự thách đố oái ăm ấy làm cho các vị đại thần vò đầu suy nghĩ mà không sao tìm ra cách. Nhà vua đành phải nhờ đến trí thông minh của chú bé. Nghe qua, chẳng cần suy nghĩ lâu la gì, chú bé liền hát: – Tang tình tang! Tính tình tang. Bắt con kiến càng buộc chỉ ngang lưng. Bên thời lấy giấy mà bưng. Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang. Tang tình tang… Câu hát hồn nhiên, nhí nhảnh nhưng lại chứa đựng một giải pháp cực kì sáng suốt, tuy đơn giản, dễ dàng như một trò chơi con trẻ. Dân gian chẳng có câu: Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ đó sao? Kiến ngửi thấy mùi mỡ ắt tìm mọi cách lần sang bằng được, do vậy sợi chỉ sẽ được kéo sang theo. Đơn giản thế mà đức vua và các nhà thông thái không sao nghĩ ra. Giải pháp đó chính là trí tuệ, là kinh nghiệm của dân gian được đúc kết từ cuộc sống.

Câu chuyện ngợi ca trí thông minh của em bé bình dân qua đó ngợi ca trí thông minh của dân gian của người lao động. Ngoài ra câu chuyện còn đem lại cho cuộc sống tiếng cười hồn nhiên vui vẻ.

 
Bình luận (1)
Sakura
8 tháng 8 2016 lúc 16:22

Mình nghĩ bạn nên tự làm thì tốt hơn.

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Dora Là Tớ
26 tháng 5 2016 lúc 9:11

– Trong truyện em bé thông minh được thử thách qua bốn lần:
+ Lần đầu tiên viên quan hỏi cậu bé có bao nhiêu đường cày trong một ngày.
+ Lần thứ hai nhà vua bắt cậu bé nuôi được con trâu đực biết đẻ con.
+ Lần thứ ba nhà vua yêu cầu cha của cậu bé làm sao để làm thịt một con chim sẻ thành ba mâm cỗ đầy.
+ Lần thứ tư thử thách của viên sứ giả đố cậu bé xâu sợi chỉ qua con ốc dài.

– Cậu bé thông minh đã lần lượt trải qua những thử thách theo cấp độ khó tăng dần, yêu cầu, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, giải những bài toán thực tế hóc búa. Qua đó người đọc càng ngày càng thấy rõ được sự thông minh, nhanh nhạy của cậu bé, một tài năng xuất chúng.

Bình luận (0)
Love Học 24
26 tháng 5 2016 lúc 9:13

* Những thử thách đối với em bé trong văn bản " Em bé thông minh " mà em được học là :

- Câu hỏi của viên quan : " Trâu cày một ngày được mấy đường ? "

- Câu hỏi của nhà vua : " Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con ? "

- Câu hỏi của nhà vua : " Làm ba mâm cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ ?"

- Câu hỏi của sứ thần : " Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài ?"

* Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố. Em beesddax khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan , của nhà vua và kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục.

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 9:13

Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:
- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).
- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).
- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).
- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc)


 

Bình luận (0)
Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Matsumi
18 tháng 10 2017 lúc 22:31

Thể hiện qua những lần giải những thách đố oái oăm của viên quan, nhà vua và sứ giả nước láng giềng

Bình luận (0)
Mirajane Strauss
19 tháng 10 2017 lúc 19:46

dễ mà bạn tìm các chi tiết ứng xử của cậu bé trong bài là được

Bình luận (0)
Sakura
6 tháng 11 2017 lúc 21:01

Trí thông minh của em bé được thể hiện hiện qua hình thức giải những câu đố , vượt những thử thách oái ăm....

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHOA !

NẾU KO PHẢI LÀ Ý BẠN THÌ BẢO MIK ĐỂ MIK SỬA LẠI NHA !

Bình luận (0)