Hướng dẫn soạn bài Em bé thông minh

Nguyễn Hoài Vy
Xem chi tiết
V. Tân 6/3
Xem chi tiết
Hiền Nekk^^
5 tháng 11 2021 lúc 15:16

truyện nào?

Bình luận (0)
đặng nhung
5 tháng 11 2021 lúc 15:18

truyện nào bạn

Bình luận (0)
duy Chu
5 tháng 11 2021 lúc 15:22

?

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Mon ham chơi
30 tháng 10 2021 lúc 13:57

Bn nên tách ra từng câu để hỏi á

Bình luận (3)
Vũ Thu Hiền
30 tháng 10 2021 lúc 14:01

trồi ôi! dài dự

Bình luận (0)
Phan Vũ Hoàng Anh
30 tháng 11 2021 lúc 10:21

ai trả lời dc tui bái làm sư phụ, đọc mất 25p lun à

Bình luận (0)
thái kim ngân
Xem chi tiết
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 10 2021 lúc 21:31

Tham Khảo:

MK thik thử thách bắt bố đẻ em của cậu bé nhất. Vì trong thử thách này em bé đã dùng những lí lẽ hiển nhiên trong cuộc sống rắng" giống đực không thể chửa được" để lừa lại vua. Chính vì vậy nên cậu bé đã nêu nên cái vô lí, oái oăm của nhà vua và mang nghĩa" gậy ông đập lứng ông."

Bình luận (0)
phan thi ngoc mai
22 tháng 10 2021 lúc 21:37

THAM KHẢO:

Sự mưu trí của em bé được thể hiện qua 4 lần:

- Lần 1: Một viên quan được vua sai đi dò la tìm người tài giỏi, khi đi qua cánh đồng hai cha con cậu bé đang cày liền hỏi câu hỏi oái oăm, nghe câu hỏi cậu bé hỏi lại viên quan khiến viên quan sửng sốt, không biết đáp lại. Đây chỉ là hình thức đối đáp một cách thông minh, nhạy bén, không có ý thách đố.

- Lần 2:  Nghe được câu chuyện về cậu bé đã đối đáp tài tình với viên quan, ông vua bèn nảy ra ý thử thách sự thông minh của cậu bé. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, và yêu cầu phải nuôi ba con trâu ấy đẻ thành chín con, nếu không cả làng phải chịu tội. Cậu bé nhanh trí, cùng cha lên kinh thành kêu khóc, than với nhà vua cha không đẻ em bé cho chơi, khiến vua và quần thần bật cười. Lần này, thử thách đã khó hơn, nguy hiểm hơn nhưng cũng không làm cậu bé lo sợ mà đã dùng chính lý lẽ của nhà vua để vua thừa nhận sự phi lý của mình.

 

- Lần 3: Nếu lần đầu tiên, cậu bé thách đố viên quan, thì lần thứ ba cậu mạnh mẽ đố lại nhà vua. Khi vua sai người mang con chim se đến bảo cậu bé làm thịt chim dọn thành ba mâm cỗ. Thử thách lần này đã khó hơn bộ phần vậy mà cậu bé vẫn giải quyết một cách thông minh khiến mọi người trầm trồ thán phục. Bởi vì cậu đã đưa lại cho sứ giả cây kim khâu và bảo đưa cho nhà vua cho người rèn thành con dao làm thịt chim.

- Lần 4: Dùng kinh nghiệm dân gian để giải câu đố của sứ thần nước láng giềng để chứng minh cho nước bạn thấy, nước mình cũng nhiều người tài giỏi, không làm mất mặt vua và quần thần. Đây chính là cách vận dụng sự thông minh cùng với tài văn chương của cậu bé với câu chúng “ Tang tình tang! Tính tình tang…”

⇒ Những cách lý giải của em bé thông minh rất hóm hỉnh, lý thú khi:

     + Làm cho người ra câu đố tự nhìn thấy sự phi lý của câu đố

     + Khéo léo chuyển thế bí sang cho người đố

     + Sử dụng kiến thức thực tế để giải đố, khiến người chứng kiến và người nghe thán phục trí tuệ hơn người của em.

Và thử thách càng khó, càng thấy sự khôn ngoan, lanh lợi của cậu bé. Cậu xứng đáng với danh hiệu trạng nguyên nước ta.

Bình luận (4)
An Bùi
Xem chi tiết
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
14 tháng 10 2021 lúc 9:58

THAM KHẢO : phiếu bài tập 1

undefined

https://hocnguvan.vn/em-be-thong-minh.html

Bình luận (0)
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
14 tháng 10 2021 lúc 10:00

 bạn vào đây để xem hết có cả phiếu số 2 đó nha bn https://hocnguvan.vn/em-be-thong-minh.html 

Bình luận (0)
lạc lạc
14 tháng 10 2021 lúc 10:01

bn tham khảo

các sự vc chính

Sự mưu trí của cậu bé được thử thách qua bốn lần.Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan, khi viên quan hỏi cha cậu cày mỗi ngày được mấy đường.Lần thứ hai: nhà vua bắt dân làng cậu bé nuôi trâu đực phải đẻ được con.Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình, làm sao thịt một con chim sẻ phải dọn thành ba cỗ bàn thức ănLần thứ tư: câu đố hóc búa của sứ thần xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc xoắn dài.Cậu bé thông minh đã lần lượt trải qua những thử thách theo cấp độ khó tăng dần, yêu cầu, đòi hỏi cậu bé phải suy nghĩ, dùng trí để giải quyết vấn đề, giải những bài toán thực tế hóc búa.Lần thứ nhất: là lời đố của viên quan chỉ liên quan đến hai bố con.Lần thứ hai: lời đố của nhà vua liên quan đến cả dân làng.Lần thứ ba: cũng là của vua, có mục đích khẳng định thực tài của cậu bé.Lần thứ tư: là câu đó của viên sứ thần, nó không chỉ là thách đố với bản thân mà còn danh dự của cả dân tộc.

==> Qua đó người đọc càng ngày càng thấy rõ được sự thông minh, nhanh nhạy của cậu bé, một tài năng xuất chúng.

tóm tắt

Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.

Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho

 

Bình luận (0)
LÊ HOÀI DIỄM MY
Xem chi tiết
🔥💖Kin👽
6 tháng 4 2021 lúc 10:15

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh thuộc thể loại truyện truyền thuyết

b) Phương thức biểu đạt : Tự sự

c) Ngôi thứ 3

d) đùng đùng , cuồn cuộn , lềnh bềnh

Bình luận (0)
ngô ngọc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 9 2016 lúc 13:29

" Thánh Gióng" là truyền thuyết ca tụng, " Sơn tinh, Thủy tinh" mang tính chất tượng hình thì truyền thuyết "con Rồng cháu Tiên" đã để lại dấu ấn trong em sau sắc nhất. Em cảm nhận được sự tư duy văn học phong phú, tưởng tượng gợi hình ảnh cao. Qua đó, em cũng hiểu thêm về nguồn gốc con người Việt Nam.

Bình luận (1)
Thanh Tran
29 tháng 9 2016 lúc 9:59

Trong các truyền thuyết đã học em thích nhất truyện Thánh Gióng.Vì Thánh Gióng là vị anh hùng nhỏ tuổi muốn ra trận đánh giặc cứu nước.Vì Thanh Giong  là cậu bé thông minh.Vì cậu là anh hùng không màng danh lợi

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
28 tháng 9 2016 lúc 12:08

Sau khi học các văn bản xong văn bản mà để lại ho em nhiều ấn ttượng nhất là''Bánh chưng,bánh giầy''.Vìcâu chuyện đã nói lên được những nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy- những thứ bánh mang lên ý nghĩa của dân tộc và qua đây, thế hệ ông cha ta cũng nói lên những suy nghĩ cua mình đề cao những con người hiền lành và tốt bụng: ở hiền gặp lành.

Bình luận (0)
Ngô Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
16 tháng 12 2019 lúc 21:12

Sự việc chính.

Sự việc dẫn đến các chi tiết chính.

Mình nói chung chung thôi, không đúng như mong đợi của bạn thì mong bạn thông cảm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 23:35

Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).

- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).

- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thu Hường
18 tháng 12 2016 lúc 21:50
- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).
Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thu Hà
18 tháng 12 2016 lúc 22:09

- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi vô lí của viên quan (đếm số đường cày trong một ngày )

- Lần thứ hai: Thay mặt cả làng giải đố câu đố của nhà vua ( bắt trâu đực đẻ ra trâu con )

- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua ra cho mình ( vua tìm được người tài rồi nên không đố cả làng nữa )

- Lần thứ tư: Đây là câu đố quan trọng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả quốc gia ( nếu không ai giải đố được có nghĩa là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được quân giặc )

Bình luận (0)