Hướng dẫn soạn bài Bài toán dân số - Thái An

Trang Hoang
Xem chi tiết
Tran Huynh Thuy Vy
22 tháng 11 2017 lúc 19:07

1. Về chiếc xe đạp

Bình luận (0)
le dinh binh
22 tháng 11 2017 lúc 19:59

(1) thuyết ming về các bộ phận của xe đạp

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tường Nhi
3 tháng 12 2017 lúc 7:47

(1) Thuyết minh về chiếc xe đạp

Bình luận (0)
Tran Huynh Thuy Vy
Xem chi tiết
Vincent Henry
13 tháng 12 2017 lúc 19:24

câu ghép gồm 2 hay nhiều cụm CV ko bao chứa nhau tạo thành còn mở rộng thì ko. 1 số phần câu mr có thể lượt bỏ còn câu ghép thì ko

CHÚC PN HỌC TỐT ok

Bình luận (2)
nguyen vo
Xem chi tiết
Học 24h
27 tháng 11 2017 lúc 20:26

-Tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn: Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
27 tháng 11 2017 lúc 20:43

Tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn: Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt

Bình luận (1)
Chiều Nguyễn
6 tháng 12 2017 lúc 12:17

-Ý nghĩa của dấu ngoặc kép trong các câu trên là:

Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo ý nghĩa đặc biệt

Bình luận (0)
Thánh Trở Lại
Xem chi tiết
Học 24h
27 tháng 11 2017 lúc 18:34

(1) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp của mọi người

(2) Đánh dấu tên các vở kịch

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
27 tháng 11 2017 lúc 20:44

(1) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp của mọi người

(2) Đánh dấu tên các vở kịch

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyệt Hà
7 tháng 12 2017 lúc 20:44

(1) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp của mọi người

(2) Đánh dấu tên các tác phẩm, tờ báo, tập san...

Bình luận (0)
Mỹ Nga Võ
Xem chi tiết
Tran Huynh Thuy Vy
22 tháng 11 2017 lúc 19:10

dấu ngoặc đơn có tác dụng dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).

nếu trong câu văn cần thiết mà lại không có dấu ngoặc đơn, câu văn vẫn sẽ giữ nguyên ý nghĩa nhưng sẽ gây khó hiểu cho người đọc.

Bình luận (0)
Lê Phương Thanh
29 tháng 11 2017 lúc 5:48

-Dấu ngoặc dơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích , thuyết minh, bổ sug thêm)

-Nếu bỏ dấu ngoặc đơn đi thì câu văn về nghĩa vẫn không thay đổi nhưng nó sẽ trở nên khô khan và khó hiểu

Bình luận (0)
Võ Thị Thùy Trang
10 tháng 12 2017 lúc 21:45

-Dấu ngoặc đơn có tác dụng dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích thuyết minh bổ sung thêm )

- Nếu trong cấu văn cần thiết mà lại không có dấu ngoặc đơn ,câu văn vẫn sẽ giữ nguyên ý nghĩa nhưng sẽ gây khó hiểu cho người đọc.

Bình luận (0)
Trần mạnh hoàng
Xem chi tiết
Giang
18 tháng 11 2017 lúc 21:07

Trả lời:

Các câu văn trong văn bản Bài toán dân số có sửa dụng dấu ngoặc dơn:

- Đó là với điều kiện mỗi gia đình chỉ có hai con, và đã trừ đi tỉ lệ tử vong ( kể cả dịch bệnh hoặc chiến tranh không quá 5%).

=> Tác dụng của dấu ngoặc đơn: Bổ sung thêm về tỉ lệ người tử vong.

- Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) họp ngày 5-9-1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ ...

=> Tác dụng của dấu ngoặc đơn: Bổ sung thêm và cho biết Hội nghị Cai-rô thuộc nước nào.

Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của câu đó không thay đổi vì phần trong dấu ngoặc đơn chỉ là thông tin phụ, bổ sung thêm cho ý phía trước.

Bình luận (0)
Khánh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Tử Đằng
26 tháng 11 2017 lúc 19:29

- Nội dung chính mà tác giả đặt ra trong bài viết là về " vấn đề dân số

- "Bài toán dân số " đã được đặt ra từ thời cổ đại

=> Làm cho tác giả sáng mắt ra

P/S : ghi rõ văn bản ra nha :D

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tường Nhi
8 tháng 12 2017 lúc 8:03

- Điều làm cho tác giả '' sáng mắt '' là sự gia tăng dân số trong thời hiện đại nó đã đc đặt ra từ ý nghĩa của một bài toán thời cổ đại .

Chúc bạn học tốt :)

Bình luận (0)
Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 19:13

- Nội dung chính mà tác giả đặt ra trong bài viết là về " vấn đề dân số

- "Bài toán dân số " đã được đặt ra từ thời cổ đại

=> Làm cho tác giả sáng mắt ra

P/S : ghi rõ văn bản ra nha :D

Bình luận (0)
Lucy Châu
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
2 tháng 12 2017 lúc 4:16

1. Văn bản được viết theo phương thức thuyết minh(S)

2. Văn bản được viết theo phương thức lập luận kết hợp với tự sự(Đ)

3. Văn bản sử dụng các số liệu minh chứng phong phú và giàu sức thuyết phục(Đ)

4. Văn bản đặt vấn đề một cách mạnh mẽ, gây ấn tượng tốt(Đ)

- Mình học qua lâu 1 tiết mà giờ mới thấy, mình trả lời muộn mất rồi ^^ nhưng mà giúp cho mấy bạn khác chừng tìm câu hỏi ^^ xin lỗi bạn nha

- Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Tao Khong Biet
11 tháng 12 2017 lúc 21:23

Câu 1 S

Câu 2 S

Câu 3 Đ

Câu 4 Đ

Bình luận (0)
Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 19:10

1. Văn bản được viết theo phương thức thuyết minh(S)

2. Văn bản được viết theo phương thức lập luận kết hợp với tự sự(Đ)

3. Văn bản sử dụng các số liệu minh chứng phong phú và giàu sức thuyết phục(Đ)

4. Văn bản đặt vấn đề một cách mạnh mẽ, gây ấn tượng tốt(Đ)

- Mình học qua lâu 1 tiết mà giờ mới thấy, mình trả lời muộn mất rồi ^^ nhưng mà giúp cho mấy bạn khác chừng tìm câu hỏi ^^ xin lỗi bạn nha

- Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Phạm Lê Quỳnh Nga
17 tháng 11 2017 lúc 9:21

Trả lời:

Bố cục của văn bản, nội dung mỗi phần và các ý lớn trong phần Thân bài

- Mở bài: Từ đầu đến “sáng mắt ra”. Tác giả đặt vấn đề bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình dường như đã được đề ra từ thời cổ đại.

- Thân bài: Từ “Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ” đến “sang ô thứ 31 của bàn cờ”. Phần này tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng dân số của thế giới là hết sức nhanh chóng.

Tác giả nêu lên ba ý chính:

+ Ý 1: Từ “Đó là câu chuyện…” đến “kinh khủng biết nhường nào!”. Qua bài toán cổ dẫn đến kết luận “mỗi ô của bàn cờ lúc đầu chỉ có vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng sau đó cứ gấp đôi theo cấp số nhân thì số thóc của bàn cờ là một con số khủng khiếp (rải đều khắp mặt đất).

+ Ý 2: Từ “Bây giờ nếu ta…” đến “không quá 5%”. Tác giả so sánh sự gia tăng dân số giống như số lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ có 2 người , nhưng đến năm 1995 đã là 5,63 tỉ người và bàn cờ mới đủ cho ô thóc thứ 30.

+ Ý 3: Từ “Trong thực tế…” đến “ô thứ 31 của bàn cờ”. Thực tế, mỗi phụ nữ lại có thể sinh rất nhiều con (lớn hơn 2 rất nhiều) vì thế chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó thực hiện.

- Kết bài: Từ “Đừng để cho mỗi con người” đến hết bài. Tác giả vừa kêu gọi, vừa khuyến cáo loài người cần hạn chế sự bùng nổ về dân số. Đó là con đường tồn tại của chính loài người.

Bình luận (4)
Phạm Nguyễn Tường Nhi
8 tháng 12 2017 lúc 8:00

* Bài toán dân số :

- Mở bài : Từ đầu đến '' sáng mắt ra ''

Vấn đề chính : Vấn đề dân số

-Thân bài : Tiếp theo đến '' ô thứ 34 của bàn cờ ''

Vấn đề chính : làm rõ về vấn đề dân số
+ Luận điểm 1: vấn đề dân số đc nhìn nhận từ một bài toán cổ

+ Luận điểm 2 : vấn đề dân số đc tính toán từ một truyện trong Kinh Thánh

+ Luận điểm 3: vấn đề dân số đc nhìn nhận từ thực tế sinh sản của con người

- Kết bài : Đoạn còn lại

Vấn đề chính : Lời kiến nghị khẩn thiết

Chúc bạn học tốt :)

Bài này thầy mình giải ớ :D

Bình luận (1)
Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 19:16

Trả lời:

Bố cục của văn bản, nội dung mỗi phần và các ý lớn trong phần Thân bài

- Mở bài: Từ đầu đến “sáng mắt ra”. Tác giả đặt vấn đề bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình dường như đã được đề ra từ thời cổ đại.

- Thân bài: Từ “Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ” đến “sang ô thứ 31 của bàn cờ”. Phần này tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng dân số của thế giới là hết sức nhanh chóng.

Tác giả nêu lên ba ý chính:

+ Ý 1: Từ “Đó là câu chuyện…” đến “kinh khủng biết nhường nào!”. Qua bài toán cổ dẫn đến kết luận “mỗi ô của bàn cờ lúc đầu chỉ có vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng sau đó cứ gấp đôi theo cấp số nhân thì số thóc của bàn cờ là một con số khủng khiếp (rải đều khắp mặt đất).

+ Ý 2: Từ “Bây giờ nếu ta…” đến “không quá 5%”. Tác giả so sánh sự gia tăng dân số giống như số lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ có 2 người , nhưng đến năm 1995 đã là 5,63 tỉ người và bàn cờ mới đủ cho ô thóc thứ 30.

+ Ý 3: Từ “Trong thực tế…” đến “ô thứ 31 của bàn cờ”. Thực tế, mỗi phụ nữ lại có thể sinh rất nhiều con (lớn hơn 2 rất nhiều) vì thế chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó thực hiện.

- Kết bài: Từ “Đừng để cho mỗi con người” đến hết bài. Tác giả vừa kêu gọi, vừa khuyến cáo loài người cần hạn chế sự bùng nổ về dân số. Đó là con đường tồn tại của chính loài người.

Bình luận (0)
Trang Hoang
Xem chi tiết
Học 24h
27 tháng 11 2017 lúc 18:58

Mk cho bn ý rồi bn tự vẽ sơ đồ nha!

Xe đạp gồm nhiều bộ phận:

*Các bộ phận chính:

- Hệ thông truyền động: khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, xích, đĩa, ổ líp, hai trục, bánh trước, bánh sau,…

- Hệ thống điều khiển: ghi đông + bộ phanh (thắng xe):

+ Khi đi xe, hai tay cầm ghi đông, người ta có thể xoay sang phải hoặc trái theo ý muốn. Bánh xe trước sẽ quay theo hướng xoay của ghi đông.

+ Bộ phanh gồm tay phanh, dây phanh và má phanh. Khi đang đi, muôh dừng xe lại ta bóp chặt tay phanh. Dây phanh sẽ kéo má phanh bám chặt hai bên vành xe. Bánh xe không quay được, xe sẽ dừng lại.

- Hệ thông chuyên chở: yên xe (người đi xe ngồi), giỏ đựng đồ (lắp phía trước ghi đông), giá chở hàng (đặt trên khung xe, phía trước yên ngồi, và đặt phía sau yên xe trốn gác.

*Các bộ phận phụ:

- Chuông: dùng để bấm tao ra âm thanh kính… coong… kính coong… báo cho người đi đường biết mà tránh.

- Chắn xích: dùng che bên ngoài xích, giúp khi đi xe, quần không bị bẩn do xích cọ xát vào và quần không bị kẹt vào giữa xích và đĩa.

- Chắn bùn: dùng để che phía trên hai bánh xe khi bánh xe quay, bùn đất không bắn lên người đi xe.

- Chân chống: Dùng để chống cho xe đứng khi cần thiết.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Kim
27 tháng 11 2017 lúc 19:42

I. Mở bài
– Xe đạp là phương tiện giao thông tiện lợi, vừa giúp bảo vệ môi trường.
– Xe đạp xuất hiện nhiều nơi trên thế giới và giúp di chuyển dễ dàng.
II. Thân bài
1. Nguồn gốc, xuất xứ
Năm 1790, chiếc xe dạp đầu tiên xuất hiện châu Âu làm bằng gỗ.
Năm 1973, ở Mỹ chiếc xe đạp địa hình đầu tiên đã được chế tạo.
2.Cấu tạo
Xe đạp gồm có các bộ phận chính:
– Hệ thống truyền động: khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, xích, đĩa, ổ líp, bánh trước, bánh sau,…
– Hệ thống điều khiển: ghi đông + bộ phanh.
+ Khi đi xe, hai tay cầm ghi đông, điều khiển có thể xoay sang phải hoặc trái theo ý muốn.
+ Bộ phanh: tay phanh, dây phanh và má phanh. Dừng xe lại ta bóp chặt tay phanh. Dây phanh sẽ kéo má phanh bám chặt hai bên vành xe. Bánh xe không quay xe sẽ dừng lại.
– Hệ thống chuyên chở: yên xe, giỏ đựng đồ, giá chở hàng
– Các bộ phận phụ: chuông, chắn bùn, chân chống,…
III. Kết bài
– Xe đạp sử dụng như là phương tiện đi lại giá thành rẻ.
– Xe đạp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
28 tháng 11 2017 lúc 13:09

I. Mở bài
– Xe đạp là phương tiện giao thông tiện lợi, vừa giúp bảo vệ môi trường.
– Xe đạp xuất hiện nhiều nơi trên thế giới và giúp di chuyển dễ dàng.
II. Thân bài
1. Nguồn gốc, xuất xứ
Năm 1790, chiếc xe dạp đầu tiên xuất hiện châu Âu làm bằng gỗ.
Năm 1973, ở Mỹ chiếc xe đạp địa hình đầu tiên đã được chế tạo.
2.Cấu tạo
Xe đạp gồm có các bộ phận chính:
– Hệ thống truyền động: khung xe, bàn đạp, trục giữa, ổ bi giữa, xích, đĩa, ổ líp, bánh trước, bánh sau,…
– Hệ thống điều khiển: ghi đông + bộ phanh.
+ Khi đi xe, hai tay cầm ghi đông, điều khiển có thể xoay sang phải hoặc trái theo ý muốn.
+ Bộ phanh: tay phanh, dây phanh và má phanh. Dừng xe lại ta bóp chặt tay phanh. Dây phanh sẽ kéo má phanh bám chặt hai bên vành xe. Bánh xe không quay xe sẽ dừng lại.
– Hệ thống chuyên chở: yên xe, giỏ đựng đồ, giá chở hàng
– Các bộ phận phụ: chuông, chắn bùn, chân chống,…
III. Kết bài
– Xe đạp sử dụng như là phương tiện đi lại giá thành rẻ.
– Xe đạp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường.

Bình luận (0)