Bài 1: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ

Nguyễn Văn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 21:15

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại A

Bình luận (0)
Thanh Xuân Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hương
2 tháng 6 2021 lúc 14:48

THAM KHẢO :

chiều cao=đường kính 

nên h=2R với R>0

Stp=2.pi.R.(R+h)

48.pi=2.pi.R(R+2R)

rút gọt ta được : R^2 - 8=0

                            R=-2√2 (loại);

                                 R=2√2(nhận) 

 V trụ=pi.R^2.h=16pi                  

Bình luận (0)
Linh Phuong
Xem chi tiết
Hà Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 5 2021 lúc 1:52

Lời giải:

Diện tích xung quanh hình trụ là:

$2\pi rh=90\Rightarrow \pi rh=45$ (cm2)

Thể tích hình trụ là:

$\pi r^2h=r.\pi rh=3.45=135$ (cm3)

 

Bình luận (0)
Lê thị phương
Xem chi tiết
Mai Anh Blink chính hiệu...
11 tháng 5 2021 lúc 16:26
 

Đáp án: 28,1

 

Giải thích các bước giải:

a) Đường kính đáy của hình nón đó là:

d = 2 . r = 2 . 2 = 4

Vì chiều cao của hình nón đó bằng đường kính đáy của hình nón đó nên chiều cao h của hình nón đó là: h = 4 (cm)

Ta có: l² = r² + h² (theo định lý Py - ta - go)

⇒ l = √(r² + h²) = √(2² + 4²) = √(4 + 16) = √20 (cm)

Diện tích xung quanh của hình nón đó là: Sxq = π . r . l = π . 2 . √20 ≈ 28,1(cm²)

Vậy diện tích xung quanh của hình nón đó là ≈ 28,1

 

Bình luận (1)
Steve Ender RB
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 5 2021 lúc 23:39

Pt hoành độ giao điểm:

\(x^2=-2\left(m-2\right)x-m^2+4m\Leftrightarrow x^2+2\left(m-2\right)x+m^2-4m=0\) (1)

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2-\left(m^2-4m\right)=4>0;\forall m\Rightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm pb hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m-2\right)\\x_1x_2=m^2-4m\end{matrix}\right.\)

Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow x_1x_2\ne0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne4\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(\dfrac{3}{x_1}+x_2=\dfrac{3}{x_2}+x_1\Leftrightarrow\left(3+x_1x_2\right)x_2=\left(3+x_1x_2\right)x_1\)

\(\Leftrightarrow\left(3+x_1x_2\right)\left(x_1-x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3+x_1x_2=0\) (do \(\Delta>0\) nên \(x_1-x_2\ne0\) với mọi m)

\(\Leftrightarrow3+m^2-4m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
hoài nam
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 5 2021 lúc 9:52

Ta có : \(S_{xq}=2\pi Rh=90\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{90}{2\pi R}=\dfrac{15}{2\pi}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow V=\pi R^2h=\pi.3^2.\dfrac{15}{2\pi}=\dfrac{135}{2}\left(cm^3\right)\)

Vậy ...

Bình luận (1)
Phương
Xem chi tiết
manh doan
5 tháng 8 2018 lúc 17:06

vì mặt cắt là hình chữ nhật có diện tích là 50 cm vuông \(\Rightarrow\) chiều cao \(\times\)đường kính =50 dặt chiều cao là x(cm) \(\Rightarrow\) đường kính = \(\dfrac{x}{2}\) \(\Rightarrow\)x.\(\dfrac{x}{2}\)=50 \(\Leftrightarrow\)x=10 \(\Rightarrow\)bán kính đáy =\(\dfrac{5}{2}\) s xung quanh= 2\(\pi\)\(\dfrac{5}{2}\)10=50\(\pi\)(cm vuông) S toàn phần = 50 \(\pi\)+ 2\(\pi\dfrac{25}{4}\)=\(\dfrac{125}{2}\pi\)(cm vuông)

Bình luận (0)
hoc24gio
Xem chi tiết
nguyễn ngọc khánh linh
Xem chi tiết