Hình học lớp 8

Hỏi đáp

Nguyễn PHương Thảo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Phương An
10 tháng 10 2016 lúc 21:20

Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo.

\(AB^2=OA^2+OB^2\) (Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OAB vuông tại O)

\(BC^2=OC^2+OB^2\) (Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OBC vuông tại O) 

\(OA^2+OB^2-OC^2-OB^2=AB^2-BC^2\)

\(OA^2-OC^2=8^2-7^2=64-49=15\left(cm\right)\)

\(OA^2+OD^2=AD^2=4^2=16\left(cm\right)\) (Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OAD vuông tại O) 

\(OA^2-OC^2-OA^2-OD^2=15-16\)

\(OC^2+OD^2=1\)

mà \(OC^2+OD^2=CD^2\) (Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OCD vuông tại O) 

\(CD^2=1\)

\(CD=1\left(cm\right)\)

Minh Huy Hô
Xem chi tiết
bella nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 14:41

a: Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AH=DE

b: Đề thiếu rồi bạn: K là trung điểm của đoạn thẳng nào?

Lê Tiến Danh
Xem chi tiết
Lê Tiến Danh
10 tháng 10 2016 lúc 22:06

Help me!!!!

khocroi

Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Khánh Hà
11 tháng 10 2016 lúc 21:13

  Giải :

AE = AD; AD = BC nên AE = BC(1) 
DC = AB; DC = CF nên AB = CF (2) 
GÓC EAB = BCF (Đồng vị) (3) 
Từ (1); (2); (3) -> tgiac EAB = BCF (cgc) -> EB = BF (*) 
Mặt khác: GÓC EBA = EFD (đồng vị); ABC = ADC (gt); CBF = AEB (đồng vị) 
Cộng vế với vế: EBA + ABC + CBF = EFD + ADC + AEB 
Mà EFD + ADC + AEB = 180 độ -> EBA + ABC + CBF = 180 độ (**) 
Từ (*); (**) suy ra điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B.

Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Biện Bạch Ngọc
11 tháng 10 2016 lúc 21:36

câu a của bài 3 là tứ giác ADME nhé mn

 

bella nguyen
Xem chi tiết
Ship Thit
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 20:57

a: BC=10cm

=>AM=5cm

b: Xét tứ giác NBDC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của ND

Do đó: NBDC là hình bình hành

c: Xét tứ giác ACDN có 

CD//AN

CD=AN

Do đó: ACDN là hình bình hành

mà \(\widehat{CAN}=90^0\)

nên ACDN là hình chữ nhật

Bảo Châu
Xem chi tiết