Câu 1:Nêu tác dung của sông Đồng Nai đối với sản xuất và đời sống của người dân vùng Đông Nam Bộ?
Câu 2:Nêu hiện trạng và hậu quả,hướng giải quyết về tình trạng ô nhiễm môi trường ở Thành phố Biên Hòa
Giúp mình với mình đang cần gấp!
Câu 3 (4 điểm): Cho bảng số liệu:
Tổng số dân, dân số thành thị và dân số nông thôn nước ta giai đoạn 2005 – 2015
(Đơn vị: Triệu người)
Năm |
2005 |
2010 |
2012 |
2015 |
Tổng số dân |
82 , 4 |
86 , 9 |
88 , 8 |
91 , 7 |
Số dân thành thị |
22 , 3 |
26 , 5 |
28 , 3 |
31 , 1 |
Số dân nông thôn |
60 , 1 |
60 , 4 |
60 , 5 |
60 , 6 |
a. Hãy vễ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tổng số dân, số dân thành thị, số dân nông thôn nước ta giai đoạn 2005 – 2015.
b. Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét.
số liệu bạn viết rõ hơn được không?
1. A. 2. C. 4. D. 5.B. 6.A. 7.B. 8.B. 9.D. 10.C. 11.C. 12.D. 15.D. 16.A 18.B. 19.C. 20.B. 21.B. 22.B. 23.D. 25.C 26.A. 27.A. 28.D. 29.B. 30.A. 32.D. 33.C. 34.C. 35.B. 36.B. 37.A. 38.B 39.A. 40.D
Ở phần câu hỏi không có câu 3, 13, 14, 17, 24, 31 nên mình không ghi vào ạ
Gia súc nào sau đây ở Trung du miền núi Bắc Bộ chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước?
A:
Lợn.
B:Trâu.
C:Dê.
D:Bò.
2Đảo Cát Bà thuộc địa phận tỉnh/ thành phố nào sau đây?
A:
Nam Định.
B:Hải Phòng.
C:Quảng Ninh.
D:Thái Bình.
3Các đảo, quần đảo ở duyên hải Nam Trung Bộ có tầm quan trọng về
A:
môi trường sinh thái.
B:kinh tế và quốc phòng.
C:cảnh quan và du lịch.
D:lịch sử và văn hóa.
4Khí hậu cao nguyên mát mẻ với các phong cảnh đẹp đã đem lại cho Tây Nguyên thế mạnh để phát triển ngành nào sau đây?
A:
Trồng cây công nghiệp.
B:Phát triển thủy điện.
C:Du lịch sinh thái.
D:Chăn nuôi gia súc.
5Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm tập trung nhất ở
A:
Quảng Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hòa Bình, Sơn La.
B:TP. HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng.
C:TP. HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định.
D:TP. HCM, Biên Hòa, Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ.
6Địa điểm nổi tiếng về trồng hoa và rau quả ôn đới ở Tây Nguyên là
A:
Plâyku
B:Buôn Ma Thuột
C:Đà Lạt
D:Kon Tum
7Các vùng sản xuất muối nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ
A:
Cà Ná và Sa Huỳnh.
B:Văn Lý và Sa Huỳnh.
C:Nha Trang và Phan Thiết.
D:Vân Phong và Cam Ranh.
8Khu vực nào có tỉ lệ che phủ rừng lớn nhất Bắc Trung Bộ?
A:
Phía bắc dãy Hoành Sơn.
B:Phía tây dãy Hoành Sơn.
C:Phía đông dãy Hoành Sơn.
D:Phía nam dãy Hoành Sơn.
9Đồng bằng sông Hồng có thu nhập bình quân đầu người thấp hơn mức trung bình cả nước do nguyên nhân nào sau đây ?
A:
Lao động có trình độ thấp.
B:Kinh tế còn chậm phát triển.
C:Dân số đông nhất cả nước.
D:Tỉ lệ thất nghiệp còn cao.
10Đồng bằng sông Hồng được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông nào sau đây?
A:
Sông Hồng và Sông Thái Bình.
B:Sông Hồng và Sông Lục Nam.
C:Sông Hồng và Sông Đà.
D:Sông Hồng và Sông Cầu.
11Chức năng của rừng sản xuất là
A:
các vườn quốc gia và khu dự trữ thiên nhiên.
B:khu rừng đầu nguồn của các con sông.
C:cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ và cho xuất khẩu.
D:các cánh rừng chắn cát bay dọc dải ven biển miền Trung, các dải rừng ngập mặn ven biển.
12Ở nước ta, đất feralit thích hợp nhất để trồng
A:
cây lúa nước.
B:rau vụ đông
C:cây công nghiệp.
D:cây ăn quả.
13Hai trung tâm kinh tế lớn nhất Đồng bằng sông Hồng là
A:Hà Nội, Hải Dương.
B:Hà Nội, Bắc Ninh.
C:Hà Nội, Hải Phòng.
D:Hà Nội, Vĩnh Phúc.
14Cho bảng số liệu:
Sản lượng cà phê và khối lượng cà phê xuất khẩu của nước ta qua các năm
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm |
1980 |
1990 |
2000 |
2005 |
2010 |
2014 |
Sản lượng cà phê (nhân) |
8,4 |
92 |
802,5 |
752,1 |
1105,7 |
1408,4 |
Khối lượng cà phê xuất khẩu |
4,0 |
89,6 |
733,9 |
912,7 |
1184 |
1691 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu trong giai đoạn 1980 - 2014?
A:
Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu tăng không liên tục.
B:Sản lượng cà phê nhân tăng không liên tục, khối lượng cà phê xuất khẩu tăng liên tục.
C:Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu tăng liên tục.
D:Sản lượng cà phê nhân tăng liên tục, khối lượng cà phê xuất khẩu tăng không liên tục.
15Thành phố nào sau đây là trung tâm công nghiệp lớn ở phía Bắc của Bắc Trung Bộ?
A:
Thanh Hóa.
B:Đồng Hới.
C:Huế.
D:Vinh.
16Công nghiệp dệt may nước ta phát triển dựa vào ưu thế về
A:
chính sách khuyến khích xuất khẩu.
B:cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ.
C:nguồn lao động giá rẻ.
D:nguồn nguyên liệu dồi dào.
17Tỉnh nào là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí vùng Đông Nam Bộ?
A:
TP. HCM.
B:Bình Dương.
C:Bà Rịa – Vũng Tàu.
D:Đồng Nai.
18Nhận xét nào sau đây không đúng về vị trí tiếp giáp của Tây Nguyên?
A:
Phía Đông giáp biển Đông.
B:Phía Bắc, Đông và Đông Nam giáp vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
C:Phía Tây Nam giáp vùng Đông Nam Bộ.
D:Phía Tây giáp Lào, Capuchia.
19Thách thức lớn nhất về mặt xã hội trong công cuộc Đổi mới nền kinh tế xã hội của nước ta là
A:
vấn đề việc làm, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo.
B:tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm.
C:phân hóa giầu – nghèo giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng tăng.
D:ảnh hưởng của văn hóa nước ngoài, có nguy cơ “hòa tan”.
20Nhân tố quan trọng nhất làm ngành thủy sản nước ta phát triển mạnh trong những năm gần đây là
A:
phương tiện đánh bắt hiện đại.
B:điều kiện phát triển thuận lợi.
C:thị trường xuất khẩu mở rộng.
D:công nghiệp chế biến phát triển.
1B 2B 3B 4C 5B 6C 7A 8A 9D 10A 11C 12C 13C 14B 15A 16C 17C 18A 19A 20C
Bài 1 :
+ Nguyên nhân sinh ra các mùa trong năm :
- Do trúc trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động trên quỹ đạo , nên trong khi chuyển dộng , các bán cầu Bắc và Nam lần lượt hướng về phái Mặt Trời . Từ đó thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỡi bán cầu đều có sự thay đổi luân phiên trong năm , gây nên những đặc điểm riêng về thời tiết va khí hậu trong từng thời kỳ của năm , tạo nên các mùa .
+ Sự thay đổi mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên , hoạt động động sản xuất và đời sông của con người :
- Làm cho cảnh quan thiên nhiên thay đổi theo từng mùa
- Sản xuất theo thời vụ
- Sự thay đổi của thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe con người
Bài 2 ) a ) - Dân phân bố không đều và chưa hợp lí giữa các vùng
+ Vùng đông bằng , ven biển và các đô thị có mật độ dân số rất cao (d/c)
Mật độ dân cao nhất là đông bằng sông Hồng (d/c)
+ Vùng núi , cao nguyên mật độ dân thấp (d/c) Mật dộ dân số Tây Nguyên , Tây Bắc là thấp nhất (d/c) + Ngay tại đồng bằng hoặc miền núi mật độ dân số cũng khác nhau (d/c)
- Phân bố dân có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn (d/c) - Có sự mất cân dối giữa tài nguyên và lao động
+ Ở đồng bằng đất chật , người dông tài nguyên bị khai thác quá mức , sức ép dân số lớn
+ Ở miền núi đất rộng , người thư tài nguyên bị lãng phí , thiếu lao động
+ b )+ Nêu ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta
- Giảm sức ép dân số đối với chất lượng cuộc sống (d/c)
- Giảm sức ép dân số đối với phát triển kinh tế , xã hội(d/c)
- Giảm sức ép dân số đối với tài nguyên , môi trường (d/c)
+ giải pháp ở địa phương : + Tuyên truyền , vận dộng thực hiện KHHGĐ đén mọi người dân trong họp dân phố , phụ nữ , thanh niên hoặc loa truyền thanh ...
+ Dán panô , apphích có nội dung dân số như : Dừng ở 2 con để nuôi dạy "
Chúc bạn học tốt !!
a) Thuận lợi: – Có: Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm. – Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn… – Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy. – Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su…) và cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè…).
b) Khó khăn: – Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất. – Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật
1. Thuận lợi:
+ Đất: diện tích lớn, có nhiều loại thích hợp cho việc phát triển của cây công nghiệp lâu năm, khả năng mở rộng diện tích còn nhiều 1 Đất feralit trên đá badan và đá macma: phân bố tập trung ở Tây Nguyên, rải rác ở Đông Nam Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung, rất thuận lợi cho việc phát triển của cây công nghiệp lâu năm 2 Đất feralít phát triển trên các loại đá khác: phân bố rộng khắp trên toàn bộ các vùng đồi núi ở nước ta, có thể phát triển các cây công nghiệp lâu năm 3 Đất xám trên phù sa cổ: tập trung ở Đông Nam Bộ và rải rác ở Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung, thích hợp cho việc trồng nhiều loại cây công nghiệp lâu năm
+Nguồn nước: dồi dào, từ các sông, hồ cung cấp nước tưới cho cây
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, phân hóa từ Bắc đến Nam và phân hóa theo độ cao nên có thể trồng được nhiều loại cây công nghiệp lâu năm Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Dân cư đông, lao động dồi dào và có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng cây công nghiệp
+ Nguồn lương thực ngày càng được đảm bảo, tạo điều kiện để ổn định và mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm
+ Công nghiệp chế biến ngày càng phát triển mạnh
+ Thị trường ngày càng mở rộng
+ Chính sách đầu tư phát triển cây công nghiệp của Nhà nước
2. Khó khăn
Điều kiện tự nhiên:
+ Thiếu nước tưới mùa khô
+ Vấn đề khai thác tài nguyên đất chưa thật hợp lí ở nhiều vùng, nguy cơ xói mòn, thoái hóa đất ở vùng đồi núi còn cao
+ Thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường, có nhiều thiên tai Điều kiện kinh tế - xã hội: Sự phân bố lao động không đồng đều, thiếu lao động ở nhiều vùng có điều kiện phát triển cây công nghiệp lâu năm
+ Công nghiệp chế biến còn lạc hậu
+ Thị trường còn nhiều biến động
Công nghiệp
Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, công nghiệp ở Đông Nam Bộ phụ thuộc nước ngoài, chi có một số ngành sản xuất hàng tiêu dùng và chế biến lương thực, thực phẩm, phân bố chủ yếu ở Sài Gòn - Chợ Lớn.
Ngày nay, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trọng GDP của vùng; cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Bảng 32.1. Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nước, năm 2002 (%)
Khu vực Vùng |
Nông, lâm, ngư nghiệp |
Công nghiệp – xây dựng |
Dịch vụ |
Đông Nam Bộ |
6,2 |
59,3 |
34,5 |
Cả nước |
23,0 |
38,5 |
38,5 |
Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Đông Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng. Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí.
Hình 32.2. Lược đố kinh tế vùng Đông Nam Bộ
Tuy nhiên, trong sản xuất công nghiệp cũng gặp không ít khó khăn như cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm.