Địa lý dân cư

Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
24 tháng 9 2018 lúc 17:04

Về vẽ sơ đồ tư duy, cô nghĩ mỗi bạn sẽ có cách tư duy khác nhau và sẽ vẽ ra các sơ đồ khác nhau. Có thể một bạn cho em sơ đồ tư duy bạn ý nhìn vào rất hiểu nhưng em sẽ cảm thấy khó hiểu. Vì vậy em nên tự vẽ sơ đồ tư duy cho chính bản thân mình, hơi mất thời gian 1 chút nhưng sẽ là kiến thức của mình và hiểu nó hơn.

Chúc em học tốt!

khánh huyền
Xem chi tiết
nguyen thi vang
23 tháng 9 2018 lúc 6:45

Trước tiên cần tìm hiểu điều kiện sống và phát triển ở 2 loại địa hình này :

+ Miền núi : Đường đèo hiểm trở, đất đai cằn cỗi nhưng có nhiều mỏ khoáng sản, phù hợp phát triển nhiều cây công nhiệp (cà phê, chè, hồ tiêu...)

=> Dân cư thưa thớt mặc dù tài nguyên không thiếu

+ Đồng bằng : Khí hậu hiền hóa, hiếm gặp bão lớn or sạt lở, đường xá bằng phảng ko gồ ghề hiểm trở như miền núi, nhưng ít tài nguyên thiên nhiên, phát triển nhièu ngành trồng trọt và chăn nuôi, phát triển việc làm (công ty, xí nghiệp) cho nhiều người thất nghiệp _ trái lại miền núi ko thể đáp ứng nhu cầu giải quyết vấn đề thất nghiệp này

=> Dân cư đông đúc, phát triển thuận lợi, ít thiên tai bão lũ

===> Sống ở đồng bằng là hợp ý nhất.

Lê Ng Hải Anh
19 tháng 9 2018 lúc 20:56

Đồng bằng vì ở đây có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế,xã hội.

Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 9 2018 lúc 21:37

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, là thị trường rộng lớn của nền kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực và tạo nên tích luỹ ban đầu cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước. Nông thôn là địa bàn sinh sống chủ yếu của hộ gia đình nông dân, có chức năng quan trọng là sản xuất và cung ứng nông sản cho xã hội. Phát triển nông thôn là một vấn đề phức tạp vì nó sẽ liên quan đến nhiều ngành, nhiều chính sách và hoạt động có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến khu vực nông thôn và đời sống của người dân nông thôn. Việt Nam là một nước có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp Hiện nay có 70% dân số, 57% lao động sinh sống và làm việc ở khu vực nông thôn và nông thôn đóng góp 20% thu nhập quốc nội (GDP). Vì vậy, phát triển nông nghiệp, nông thôn (NN,NT) luôn giành được sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà nước. Vì vậy việc đề ra chính sách đúng đắn về định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn là điều kiện đầu tiên, quan trọng nhất và chủ yếu nhất.

Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Phạm Thị Hiền
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
26 tháng 9 2018 lúc 4:52

1- Trình bày những đặc điểm của dân số nước ta?

a- Đông dân, nhiều thành phần dân tộc:

* Đông dân

– Năm 2010: số dân nước ta là 86.9 triệu người, thứ 3 ở ĐNA, thứ 13 trên thế giới.

+ Thuận lợi:

Là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước Nguồn lao động dồi dào Thị trường tiêu thụ lớn

+ Khó khăn: Trong điều kiện nước ta hiện nay, dân số đông lại là một trở ngại lớn cho PTKT, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

* Nhiều dân tộc

– Nước ta có 54 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc kinh khoảng 86.2% dân số. Ngoài ra còn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài.

+ Thuận lợi: Văn hoá đa dạng, giầu bản sắc dân tộc, trong lịch sử các dân tộc, luôn đoàn kết bên nhau tạo sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Khó khăn: Mức sống nhiều dân tộc ít người còn thấp- cần phải chú trọng đầu tư hơn nữa.

b- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.

– Gia tăng dân số nhanh:

Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt nửa cuối thế kỳ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số, nhưng khác nhau giữa các thời kỳ.

Nguyên nhân do tỷ lệ sinh cao, số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn, do tâm lý, quan niệm lạc hậu, tư tưởng trọng nam muốn có con trai…)

+ Nhịp điệu tăng dân số giữa các thời kì không đều:

Thời kì 1943- 1951 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 0,5% Thời kì 1954- 1960 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 3,93% Thời kì 2002- 2005 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 1,32% Thời kì 2005- 2010 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 1,04%

+ Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoach hóa gia đình nên mức gia tăng dân số hiện nay có giảm nhưng còn chậm, mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.

+ Gia tăng dân số nhanh tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển KT- XH ,bảo vệ TNTN, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống .

– Cơ cấu dân số trẻ:

+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ, đang có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi.

Từ 0 đến 14 tuổi tỉ lệ giảm Từ 15 tuổi – 59 tuổi tỉ lệ tăng. Trên 60 tuổi tỉ lệ tăng.

+ Số người trong độ tuổi lao động chiếm 66,67%(2009) dân số, hàng năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động nữa.

* Thuận lợi cuả dân số trẻ là lao động dồi dào và hàng năm được tiếp tục bổ sung, lao động tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh, năng động.

* Khó khăn lớn nhất là vấn đề việc làm.

Phạm Thị Hiền
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
26 tháng 9 2018 lúc 4:51

* Đông dân:
- Theo số liệu thống kê của cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở vào ngày 1/4/2009 dân số nước ta là: 85.789.537 người. Đứng thứ 3 Đông Nam Á, thứ 13 thế giới.
- Đánh giá: Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Khó khăn: phát triển kinh tế, giải quyết việc làm...
* Nhiều thành phần dân tộc:
- Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc ít người.
- Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hoá và truyền thống dân tộc.
- Khó khăn: sự phát triển không đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc.

minhthu
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
27 tháng 9 2018 lúc 19:52

– Đồng bằng: tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao; trung du, miền núi: dân số ít, mật độ dân số thấp trong khi có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng.
– Dân cư nông thôn chiếm tỉ trọng cao hơn rất nhiều so với dân cư thành thị.

Dang Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 11 2020 lúc 22:40

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/109277.html

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Amy
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
7 tháng 10 2018 lúc 9:27

a- Đông dân, nhiều thành phần dân tộc:

* Đông dân

– Năm 2010: số dân nước ta là 86.9 triệu người, thứ 3 ở ĐNA, thứ 13 trên thế giới.

+ Thuận lợi:

Là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước Nguồn lao động dồi dào Thị trường tiêu thụ lớn

+ Khó khăn: Trong điều kiện nước ta hiện nay, dân số đông lại là một trở ngại lớn cho PTKT, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

* Nhiều dân tộc

– Nước ta có 54 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc kinh khoảng 86.2% dân số. Ngoài ra còn có khoảng 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài.

+ Thuận lợi: Văn hoá đa dạng, giầu bản sắc dân tộc, trong lịch sử các dân tộc, luôn đoàn kết bên nhau tạo sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Khó khăn: Mức sống nhiều dân tộc ít người còn thấp- cần phải chú trọng đầu tư hơn nữa.

b- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ.

– Gia tăng dân số nhanh:

Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt nửa cuối thế kỳ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số, nhưng khác nhau giữa các thời kỳ.

Nguyên nhân do tỷ lệ sinh cao, số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn, do tâm lý, quan niệm lạc hậu, tư tưởng trọng nam muốn có con trai…)

+ Nhịp điệu tăng dân số giữa các thời kì không đều:

Thời kì 1943- 1951 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 0,5% Thời kì 1954- 1960 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 3,93% Thời kì 2002- 2005 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 1,32% Thời kì 2005- 2010 tỉ lệ tăng dân số trung bình là 1,04%

+ Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoach hóa gia đình nên mức gia tăng dân số hiện nay có giảm nhưng còn chậm, mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.

+ Gia tăng dân số nhanh tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển KT- XH ,bảo vệ TNTN, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống .

– Cơ cấu dân số trẻ:

+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ, đang có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi.

Từ 0 đến 14 tuổi tỉ lệ giảm Từ 15 tuổi – 59 tuổi tỉ lệ tăng. Trên 60 tuổi tỉ lệ tăng.

+ Số người trong độ tuổi lao động chiếm 66,67%(2009) dân số, hàng năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động nữa.

* Thuận lợi cuả dân số trẻ là lao động dồi dào và hàng năm được tiếp tục bổ sung, lao động tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh, năng động.

* Khó khăn lớn nhất là vấn đề việc làm.