Đề kiểm tra 1 tiết - Đề 1

Suri
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
19 tháng 12 2020 lúc 20:04

* Giống nhau: + Đều xảy ra hoạt động biến đổi lí học và hóa học. + Chứa Enzim tiêu hóa làm nhiệm vụ biến đổi thức ăn. * Khác nhau: - Tiêu hóa ở khoang miệng: + Gồm các bộ phận tham gia: Răng, lưỡi, nước bọt (chứa E.Amilaza) + Biến đổi lí học là chủ yếu: Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi nhào trộn để thức ăn thấm đẫm nước bọt. + Chỉ có E. Amilaza là chất xúc tác tham gia biến đổi Gluxit thành đường đôi: Gluxit -------------------> Đường đôi + Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp theo. + Chỉ chứa E.Amilaza làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Gluxit. + Là môi trường kiềm. - Tiêu hóa ở dạ dày: + Gồm các thành phần tham gia: các cơ thành dạ dày, tuyến dịch vị (tiết dịch vị), HCl, E.Pepsin. + Biến đổi lí học là chủ yếu: Dạ dày co bóp nghiền nát thức ăn, nhào trộn để thức ăn thấm đẫm dịch vị. + Có HCl tham gia biến đổi thành E.Pepsin để tham gia biến đổi Prôtêin thành Prôtêin chuỗi ngắn: Prôtêin -------------------> Prôtêin chuỗi ngắn + Biến đổi hóa học chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng để hấp thụ được mà vẫn cần biến đổi tiếp. + Chỉ chứa E.Pepsin làm nhiệm vụ duy nhất là biến đổi Prôtêin. + Là môi trường axit.

Bình luận (1)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
19 tháng 12 2020 lúc 20:13

Các bệnh về gan : viêm gan B, viem gan C, xơ gan, ung thư gan,...

Vai trò: tiết dịch mật và tích trữ ở túi mật. Hòa vào thức ăn cùng các enzim giúp chuyển hóa các chất phức tạp thành chát dinh dưỡng đơn giản cho cơ thể hấp thụ.

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
19 tháng 12 2020 lúc 20:16

Nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống là vì:

-Mọi hoạt động sống của cơ thể đều gắn với hoạt động sống của các tế bào và đều cần năng lượng.

-Tế bào thực hiện chuyển hóa vật chất và năng lượng giúp cơ thể tồn tại và phát triển.

Bình luận (0)
Khang Diệp Lục
19 tháng 12 2020 lúc 20:19

Câu 2:

Tác dụng:

-Giúp răng trắng sáng, bền đẹp

-Giúp vi khuẩn bị tiêu diệt, khoang miệng sạch sẽ

-Giảm viêm nhiễm cho cơ thể

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
22 tháng 10 2018 lúc 20:50

- Miễn dịch là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại

VD: đã bị mắc bệnh (sởi, quai bị,...)sau đó một thời gian hoặc cả đời không mắc bệnh này nữa.

Bình luận (0)
Thach van
19 tháng 3 2020 lúc 8:46

- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó

- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó (thủy đậu, quai bị...)

- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó (bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt)


Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Pha
22 tháng 10 2018 lúc 20:48

Miễn dịch gồm có 2 loại

+ Miễn dịch tự nhiên: gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm.
- miễn dịch bẩm sinh : ngay từ lúc mới sinh đối với một số bệnh nào đó suốt đời (Toi gà, lở mồm long móng,...).
- miễn dịch tập nhiễm: đã bị mắc bệnh (sởi, quai bị,...)sau đó một thời gian hoặc cả đời không mắc bệnh này nữa.

+ Miễn dich nhân tạo: gồm miễn dịch chủ động và miễn dịch thụ động.
Ví dụ:
- Gây miễn dịch chủ động bằng cách tiêm vacxin( như bại liệt, uốn ván, viêm gan B...) : lần tiêm thứ nhất chuẩn bị cơ địa, lần tiêm thứ hai gọi là tái chủng đưa đến miễn dịch vững chắc.
- Gây miễn thụ động bằng cách đưa huyết thanh (huyết thanh kháng nọc rắn, cồn trùng ong, chó dại cắn... ) vào cơ thể nhưng miễn dịch này xuất hiện nhanh (vài giờ), và ngắn hạn (15 ngày đến 3 tuần).

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
22 tháng 10 2018 lúc 19:31

Tim co,dãn có tính chu kỳ
Chu kì tim là (0,8s):
Bắt đầu là pha co tâm nhĩ: 0,1s( nghĩ 0,7s)
Tâm thất co:0,3s( nghĩ 0,5s)
Pha dãn chung:0,4s( nghĩ 0,4s)
=) Tim hoạt động không mệt mỏi.
Nhịp tim = 75 chu kì trong 1'.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
22 tháng 10 2018 lúc 19:33

-Tim co giãn theo chu kỳ.
- Mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:
+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.
+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.
+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.
Vậy : Chu kỳ co dãn của tim là 0,8s. Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/phút.

- Tim hoạt động không mệt mỏi vì:

+ Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
+ Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
+ thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
+ lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Dương dương
7 tháng 12 2018 lúc 17:46

1. Nhóm máu O: hồng cầu ko có cả A và B, huyết tương có cả a và b nên khi truyền nhóm máu này cho nhóm máu nào cũng ko bị kết dính.
2. Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết tương ko có a và b nên khi truyền các nhóm máu khác cho nhóm máu AB thì sẽ ko bị kết dính.

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
22 tháng 10 2018 lúc 19:28

1. Nhóm máu O: hồng cầu ko có cả A và B, huyết tương có cả a và b nên khi truyền nhóm máu này cho nhóm máu nào cũng ko bị kết dính.
2. Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết tương ko có a và b nên khi truyền các nhóm máu khác cho nhóm máu AB thì sẽ ko bị kết dính.

Bình luận (0)
halinhvy
7 tháng 12 2018 lúc 17:45

1. Nhóm máu O: hồng cầu ko có cả A và B, huyết tương có cả a và b nên khi truyền nhóm máu này cho nhóm máu nào cũng ko bị kết dính.
2. Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết tương ko có a và b nên khi truyền các nhóm máu khác cho nhóm máu AB thì sẽ ko bị kết dính.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
22 tháng 10 2018 lúc 19:21

-chức năng của hệ tuần hoàn :+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-cấu tạo: +Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Thanh Ngân
22 tháng 12 2019 lúc 20:27

*Cấu tạo hệ tuần hoàn gồm: tim và hệ mạch

- Tim có 4 ngăn (2 tâm nhĩ ở trên, 2 tâm thất ở dưới), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi.

- Hệ mạch gồm:

+ Động mạch xuất phát từ tâm thất.

+ Tĩnh mạch trở về tâm nhĩ.

+ Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch.

- Gồm hai vòng tuần hoàn:

+ Vòng tuần hoàn lớn: máu đỏ tươi từ tâm thất trái → động mạch chủ → mao mạch phần trên, dưới cơ thể và đến tận tế bào trao đổi chất thành máu đỏ thẫm → tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới → tâm nhĩ phải.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẫm từ tâm nhĩ phải → động mạch phổi →mao mạch phổi (trao đổi khí nhận oxi, thải cacbonic) → máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi → tâm nhĩ trái.

*Vai trò của hệ tuần hoàn:

- Tim co bóp tạo lực đẩy máu.

- Hệ mạch dẫn máu (mang oxi và các chất dinh dưỡng) từ tim tới các tế bào và từ các tế bào (mang cacbonic và chất thải) về tim.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
22 tháng 10 2018 lúc 19:17

* xương người thích nghi với dáng đứng thẳng và đi bằng 2 chan là
+ xương đầu
- hộp sọ phát triển bao trùm lên khối xương mặt làm cho xương trán, xương trẩm, phần đính giữa xương đầu và xương cột sống=> giữ cho đầu luôn ngẩng lên
+ xương thân
- xương ***g ngực: do tư thế đứng thẳng nên
** 2 chi trước ko ép vào ***g ngực=> làm cho ***g ngực nở rộng 2 bên
** tim, phôie không đè nặng vào ***g ngực nên hẹp theo hướng lưng bụng
- xương cột sống
** có 4 chỗ cong làm cho cột sống cong hình chữ S nên trọng tâm dồn vào 2 gót chân, triệt tiêu đựoc lực=> tạo nên dáng đứng thẳng
+ xương chi
- xương đùi to, khoẻ, khớp đùi với đai hông vững chắc=> tạo thành giá đỡ vững chắc
- xương chậu to, vừa bảo vệ vừa đoẽ các nội quan ở phần bụng
- bàn chân có cấu tạo hình vòm, cổ chân có xương gót phát triển về phía sau=> tạo thành giá đỡ vững chắc.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
22 tháng 10 2018 lúc 19:13

Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì với chức năng của xương?
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: canxi và photpho làm tăng độ cứng của xương. Nhờ vậy xương vững chắc, là cột trụ của cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nhã
20 tháng 5 2019 lúc 7:51

Xương được cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ
Chất hữu cơ là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xương
Chất vô cơ(canxi và phốt pho) làm tăng độ cứng rắn của xương
Sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất vô cơ đảm bảo cho xương vừa rắn chắc vừa đàn hồi là cột trụ của cơ thể

Bình luận (0)
Lê Phương Linh
25 tháng 5 2019 lúc 20:54

- Xương gồm có 2 thành phần hoa hoc :chất vô cơ và chất hữu cơ.

- Ý nghĩa:Nhờ sự kết hợp của hai thành phần chất hữu cơ và chất vô cơ nên xương vừa có tính rắn chắc , vừa mềm dẻo để thực hiện các chức năng của xương

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
20 tháng 10 2018 lúc 20:01

1,Thành phần: muối canxi, cốt giao

Tính chất: rắn chắc, đàn hồi

*Vì khi hầm xuong lợn...chất cốt giao bị phân huy vi vậy nước hầm xương được sánh và ngọt.Phần xương còn lại là chất vô cơ ko được liên kết bởi cốt giao nên bở.

Bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.=> Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già.

2,

Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phán giữa phình to là bụng cơ.
Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ. Tơ cơ có 2 loại là to cơ dày và tơ cơ mảnh xếp song song và xen kẽ nhau. Tơ cơ mảnh thì trơn, tơ cơ dày có máu sinh chất.

Phần tơ cơ giữa 2 tấm Z là đơn vị cấu trúc của tế bào cơ (còn gọi là tiết cơ).
- Tính chất của cơ
Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào co ngắn lại.

Biện pháp:

- Xoa bóp cơ

-Hít thở sâu

-Lao động vừa sức

3,

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :

- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện

- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện

- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện

ý nghĩa việc tiêm vắc xin: giúp phòng bệnh

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
20 tháng 10 2018 lúc 20:02

4, A hoặc O

Bình luận (0)
Hải Đăng
20 tháng 10 2018 lúc 20:34

1) thành phần hóa học và tính chất của xương ? Vì sao xương động vật hầm lâu thì bở? Vì sao xương người già giòn, dễ gãy, Lâu liền còn xương trẻ nhỏ mau liền

- Xương gồm 2 thành phần chính là cốt giao và muối khoáng

- Giữa hai thành phần này giúp xương bền chắc và có tính mềm dẻo.

Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân huỷ, vì vậy nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên xương bở.

3) Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Ý nghĩa của tiêm Văc xin?

Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :

- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện

- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện

- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.

2) cấu tạo bắp cơ, tính chất của cơ, Sự co cơ có tác dụng gì ? Nêu những biện pháp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và chống mỏi cơ

Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, mỗi bó gồm rất nhiều sợi cơ (tế bào cơ), bọc trong màng liên kết. Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xương qua khớp, phán giữa phình to là bụng cơ.

Tính chất của cơ là co và giãn. Khi cơ co thì tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.

Sự có cơ có tác dụng năng lượng hoá học trong quá trình co cơ (sinh ra bởi quá trình thuỷ phân ATP) được chuyển đổi thành năng lượng cơ học để thực hiện các thao tác, các vận động của cơ thể người

Làm :

- Khi có hiện tượng mỏi cơ: cần nghỉ ngơi, không để cơ tiếp tục làm việc, thả lỏng cơ kết hợp với xoa bóp để máu cung cấp nhiều khí oxi và thải nhanh những chất độc cho cơ ra ngoài.
- Mỏi cơ còn có thể là do cơ hoạt động quá giới hạn cho phép của sự co cơ. Vì thế, cần rèn luyện để tăng khả năng chịu đựng và làm việc của cơ.
Một số biện pháp tăng cường khả năng làm việc của cơ:
- Rèn luyện thể dục thể thao và thường xuyên lao động để hệ cơ và bộ xương được củng cố về độ bám chắc của cơ vào xương.
- Bảo vệ và rèn luyện tốt các hệ cơ quan khác hay rèn luyện cơ thể nói chung để đảm bảo cho cơ có thể hoạt động tốt.
- Trong quá trình rèn luyện và lao động cần thực hiện với mức độ vừa sức.

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
19 tháng 10 2018 lúc 19:08

Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 19:11

Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

Có 3 loại mô :Mô nâng đỡ; Mô phân sinh ngọn; Mô mềm.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Mai Trang
19 tháng 10 2018 lúc 19:13

Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định

Có 4 loại mô : mô biểu bì , mô liên kết , mô cơ và mô thần kinh .

Bình luận (0)