Đề kiểm tra 1 tiết - Đề 1

Hoàn Vũ
Xem chi tiết
Hoàn Vũ
21 tháng 12 2021 lúc 20:11

Hu Hu cần gấp

 

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
21 tháng 12 2021 lúc 20:12

bạn ấy bị covid rồi đưa bạn ấy đi cách ly đi :)) 

Bình luận (1)
Anngoc Anna
Xem chi tiết
N           H
15 tháng 12 2021 lúc 21:16

6.

- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh có kích thước nhỏ, điều này giúp cho thức ăn được trộn đều với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.

- Tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa tinh bột thành đường mantose

- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn.

- Như vậy, khi ăn uống cần chú ý ăn chậm, nhai kĩ để cho hoạt động tiêu hóa diễn ra một cách thuận lợi nhất, lượng chất dinh dưỡng hấp thu được là tối đa, dẫn đến quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn, giúp no lâu hơn.

Bình luận (0)
N           H
15 tháng 12 2021 lúc 21:17

7.

* Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như sau:

- Thức ăn được đưa vào trong miệng được tiêu hóa, chuyển hóa tạo năng lượng qua hai cơ chế: cơ học và hóa học. Các cơ chế cơ học là chức năng riêng của từng bộ phận trong ống tiêu hóa hoạt động. Còn cơ chế hóa học là quá trình điều tiết các chất ở tuyến tiêu hóa nhằm hỗ trợ cùng với nhiệm vụ riêng của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già để phân giải thức ăn.

* Nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt vì :

- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

Bình luận (0)
linh phạm
15 tháng 12 2021 lúc 21:17

tk

Câu 6:Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.

Bình luận (0)
Toan Tran
Xem chi tiết
Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 10:21

Tham khảo

vết thương là một dạng tổn thương của cơ thể xuất hiện dưới dạng lớp biểu bì của da bị rách, cắt, đâm thủng hoặc     chấn thương do một lực tác động mạnh. Cả hai trường hợp tổn thương biểu bì da hay chấn thương thì đều khiến cho cơ thể thấy đau. Trong trường hợp chấn thương còn có khả năng khiến cho bộ phận chịu tác động bị biến dạng, khuyết tật thậm chí là dẫn đến tử vong đột ngột nếu lực quá mạnh. 

Bình luận (2)
Đông Hải
10 tháng 12 2021 lúc 10:23

Khi gặp người bị thương em cần nên sơ cứu. Nếu bị gãy xương thì k nên nắn lại xương cho người bị thương vì gây đau . Lập tức gọi bệnh viện

Bình luận (0)
Minh Anh
10 tháng 12 2021 lúc 10:24

sẽ băng bó (nếu nhẹ)rồi gọi người nhà đến cấp cứu nếu quá nặng

Bình luận (0)
hồ thủy tiên
Xem chi tiết
N           H
14 tháng 11 2021 lúc 22:18

Tham khảo:

Lời giải đáp cho câu hỏi tại sao tim hoạt động ngày đêm mà không mệt mỏi chính là nằm ở trong cách thức hoạt động của tim: Cơ tim có sự dẻo dai giúp tim hoạt động bền bỉ hơn. Tim hoạt động được do điều khiển bởi hệ thần kinh thực vật. Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể)

Bình luận (0)
Ngo Mai Phong
14 tháng 11 2021 lúc 22:18

tham khao

Cơ tim có sự dẻo dai giúp tim hoạt động bền bỉ hơnTim hoạt động được do điều khiển bởi hệ thần kinh thực vậtLượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể)Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

+ Chu kì co dãn của tim là khoảng 0.8s + Pha co tâm nhĩ: 0,1s (thời gian nghỉ là 0,7s) + Tâm thất co: 0,3s (thời gian nghỉ là 0,5s) + Pha dãn chung: 0,4s (thời gian nghỉ là 0,4s) + Nhịp tim bình thường bằng 75 chu kì trong thời gian 1 phút. Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. Có thể thấy khoảng thời gian nghỉ ngơi và hoạt động của tim gần như bằng nhau.

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
14 tháng 11 2021 lúc 22:18

để đưa máy đi khắp cơ thể và quay lại

Bình luận (2)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 11:13

Tham khảo!

2:

 Noron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. - Mỗi noron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. ... Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các noron này với noron khác hoặc với cơ quan trả lời. - Chức năng của noron là : Cảm ứng và dẫn truyền các xung thần kinh.

3.

Phản xạ

- Ví dụ:

Sờ tay vào vật nóng → rụt tay lạiNhìn thấy quả chua → tiết nước bọt

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

- Ở thực vật có hiện tượng khi chạm tay vào cây trinh nữ, lá cây cụp lại → đây không phải là phản xạ vì thực vật không có hệ thần kinh.

- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật: Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.

- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường không có sự điều khiển của hệ thần kinh.

Ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.

 

 



 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 11:14

Tham khảo!

8.

sự khác biệt giữa các loại mạch máu:
- Động mạch:
+ Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch
+ Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
→→ Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch:
+ Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch
+ Lòng rộng hơn của động mạch
+ Có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực →→ Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
- Mao mạch:
+ Nhỏ và phân nhánh nhiều.
+ Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.
+ Lòng hẹp
→→ Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào

Bình luận (0)
Thùy Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Liên Hân
11 tháng 11 2021 lúc 14:32

a) Người bố không thể truyền máu cho con trai vì nhóm máu O chỉ có thể nhận của nhóm máu O . b)  người con trai có thể truyền máu cho bố vì nhóm máu A có thể được truyền máu bởi những người có nhóm máu O.

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
11 tháng 11 2021 lúc 16:37

a) Không. Vì bố nhóm máu A ko truyền đc cho ng có nhóm máu O

b) Ng con trai. Vì nhóm máu O truyền đc cho tất cả các nhóm máu

Bình luận (0)
Huân Bùi
Xem chi tiết
Trịnh Long
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
4 tháng 8 2021 lúc 8:10

Tuyệt vời quá!

Bình luận (0)
Trịnh Long
4 tháng 8 2021 lúc 8:11

Link vòng 1 :

https://hoc24.vn/cuoc-thi/cuoc-thi-sinh-hoc-biontest-by-cuoc-thi-tri-tue-vice.5691

Bình luận (1)
Lê Trang
4 tháng 8 2021 lúc 8:25

Hóng những pro tiếp theo :))

Vẫn còn 4 ngày nữa, mn tham gia nèo!~

Bình luận (0)
♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
︵✰Ah
7 tháng 2 2021 lúc 15:51

 +)Sở dĩ, lá cây mang màu xanh như bạn nhìn thấy đó là do sự có mặt của chất diệp lục trong lục lạp, đây là thành phần có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng quang hợp của cây. Có thể bạn chưa biết, trong 1mm vuông lá có đến nửa triệu lục lạp và trong mỗi tế bào lá có không dưới 10 lục lạp

+)   Tâm nhĩ phải vì tâm nhĩ phải chỉ có nhiệm vụ co bóp và đẩy máu xuống tâm thất phải.

+)    Máu gồm hai phần chính: các tế bào máu và huyết tương. 

Trong tế bào máu bao gồm: Hồng cầu: chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ).

Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô và nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.

Bình luận (0)
Đạt Trần
7 tháng 2 2021 lúc 21:33

Ý 1: Không biết bạn có hỏi nhầm là tại sao lá cây lại là màu xanh hay không chứ. Diệp lục có là nhờ một quá trình dài của tiến hóa để phù hợp với chức năng của nó và tồn tại cho đến giờ

Ý 2: -Thành ngăn tim dày nhất là tâm thất trái vì máu được đầy đi nuôi các cơ quan trong cơ thể nên nó phải có thành dày để không bi vở khi đẩy máu đi nuôi cơ thể vì lúc này áp lực trong tâm thất trái rất lớn

       -Thành ngăn tim mỏng nhất là tâm nhĩ phải vì ngược lại với tâm thất trái lúc này máu chảy về tim với áp lực rất bé

Ý 3: Máu có 2 thành phần:

-Huyết tương

-Các tế bào máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

Bình luận (0)