Đề kiểm tra 1 tiết - đề 1

trinh thi minh ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 11 2021 lúc 6:24

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
2 tháng 11 2021 lúc 6:25

nói chung là 25

Bình luận (0)
lạc lạc
2 tháng 11 2021 lúc 6:52

tham khảo

 

Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21

Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22

Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23

...

Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào

Ta có: 25 = 32 tế bào

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Huệ Phạm
17 tháng 10 2018 lúc 21:38

3.

Có 2 loại rễ chính

- Rễ cọc: gồm rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiêu, từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ hơn.

- Rễ chùm: gồm nhiều rễ to dài gần bằng nhau, mọc tỏa từ gốc thân thành 1 chùm nhiều rễ con.

Bình luận (0)
Huệ Phạm
17 tháng 10 2018 lúc 21:39

4.

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2 vòng)

Bình luận (0)
Huệ Phạm
17 tháng 10 2018 lúc 21:29

1.

Đặc điểm chung: - Tự tổng hợp chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng tự di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
5 tháng 5 2018 lúc 20:30

Câu 1: Sắp xếp các loại quả sau đây vào cây 1 lá mầm hoặc 2 lá mầm: dừa, chanh, ngô, lúa, đỗ đen, chuối, kê, cải, vải, bưởi.

Trả lời :

+ Cây một lá mầm : ngô, lúa, kê

+ Cây hai lá mầm : dừa, chanh, đỗ đen, chuối, vải ,bưởi.

Câu 2: Tại sao thức ăn hay bị ôi thiu? Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu làm như thế nào ?

-Thức ăn bị ôi thiu là do:

​+Bào tử của nhiều loại nấm mốc trong không khí rơi vào, gặp điều kiện thuận lợi chúng phát triển nhanh làm ôi thiu thức ăn.

​+Các vi khuẩn hoại sinh gây ôi, thiu, thối rữa thức ăn.

​-Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu cần:

​+Ướp lạnh, phơi khô hoặc ướp muối thức ăn.

​+Những thức ăn hằng ngày cần cho vào tủ lạnh, vì với nhiệt độ thấp trong tủ lạnh làm hạn chế sự phát triển của vi khuẩn và nấm mốc.

Bình luận (0)
nguyễn ngọc bích hà
5 tháng 5 2018 lúc 20:14

- Câu 2: Thức ăn bị ôi, thiu do để lâu ngày vi khuẩn phân hủy thức ăn. Giữ thức ăn khỏi bị thiu cần bảo quản như bảo quản lạnh trong tủ lạnh, ngâm muối,...

Còn câu 1 bạn đợi mk nghiên cứu đã!! mk chỉ làm đc câu 2 thôi!!! mk XIN LỖI BẠN!!! :))

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
5 tháng 5 2018 lúc 20:38

+ Lưu ý là: cây dừa mà chúng ta ăn quả là cây 1 lá mầm, còn cây dừa cạn trong SGK là cây 2 lá mầm nha!

Bình luận (0)
Đỗ Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
13 tháng 3 2018 lúc 14:24

1.Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tinh.

- Thụ phấn là hiện tượng hạt phán tiếp xúc với đầu nhụy.

- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hớp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.

2.Vẽ hình và chú thích cấu tạo hạt đậu đen.

SGK/108 Có bạn nhé.

3.Các cây sống trong môi trường nước có đặc điểm gì? Cho ví dụ từng loại cây.

- Rễ hút nước ít, không có lông hút.

- Thân xốp, rỗng.

- Lá nhỏ hình kim.

- Không có mạch dẫn.

- Ví dụ: Chưa có mạch dẫn, rễ thân lá giả nên chỉ phụ thuộc vào môi trường nước (nghành Tảo).

4.So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa rêu và dương xỉ. Cây nào có cấu tạo phức tạp hơn?

Cơ quan sinh dưỡng:

Cấu tạo Rêu Dương sỉ
Rễ Rễ giả hút nước Rễ thật
Thân Thân nhỏ, ngắn, không phân nhánh Thân hình trụ
Lá nhỏ, mỏng

Lá non đầu cuộn tròn.

Lá già có cuống dài

Mạch dẫn Chưa

Cơ quan sinh sản

Rêu Dương sỉ
Cơ quan sinh sản Túi bào tử Túi bào tử
Sinh sản Bào tử Bào tử
Vị trí cơ quan sinh sản Ngọn cây Dưới mặt lá già

Giống nhau:

- Có thân và lá là thật.

- Có chất diệp lục.

- Thực hiện các chức năng: quang hợp, hô hấp,...

Khác nhau:

Dựa trên bảng bạn tìm những điểm khác nhau.

5.Than đá hình thành đó đâu?

Lúc con người chưa có ở Trái Đất, có những khu rừng quyết. Do sự biến đổi khí hậu Trái Đất nên những khu rừng quyết bị chết và bị chôn vùi xuống lòng đất. Trải qua hàng nghìn năm mới hình thành than đá.

Bình luận (0)
Thanh Thảo Trịnh
13 tháng 3 2018 lúc 14:26

1.Phân biệt giữa thụ phấn và thụ tinh.

Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ

.

Bình luận (0)
Thanh Thảo Trịnh
13 tháng 3 2018 lúc 14:27

3.Các cây sống trong môi trường nước có đặc điểm gì? Cho ví dụ từng loại cây.

Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

Bình luận (0)
Kiyoshi Kohaku
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
7 tháng 3 2018 lúc 10:02
Tên động vật Môi trường sống Vai trò
1. Hổ Rừng

- Cung cấp lương thực: thịt hổ.

- Bảo vệ rừng khỏi người xấu.

- Ăn thịt động vật nhà.

2. Voi

- Trong rừng.

- Thuần chủng trong rạp xiếc.

- Cung cấp sức kéo.

- Cung cấp phân bón.

- Phục vụ nghệ thuật, làm xiếc.

- Đôi khi quật người, gây tử vong.

3. Ngựa

- Rừng.

- Thuần chủng và làm vật nuôi.

- Cung cấp sức kéo.

- Phương tiện chở người.

- Đôi khi, gây một số bệnh truyền nhiễm.

4. Cá thu - Duối nước biển (nước mặn).

- Cung cấp thực phẩm.

- Ăn cá thu rất bổ.

- Khi chết, cá thu làm ô nhiễm môi trường nước

5. Chim bồ câu

- Trên không.

- Nuôi trong chuồng ở nhà.

- Cung cấp thực phẩm.

- Cung cấp trứng.

- Làm vật nuôi, làm xiếc.

- Là biểu tượng cho một số tổ chức quốc tế.

- Đôi khi, lây lan một số bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh gia cầm.

6. Cá Chép Dưới nước (nước ngọt)

- Cung cấp thực phẩm.

- Mang tính chất tín ngưỡng, thần lĩnh: vật cỡi của ông táo.

- Tuy nhiên, khi chết cá chép gây ô nhiễm môi trường nước.

Bình luận (0)
Puppy
Xem chi tiết
Thanh Thảo Trịnh
18 tháng 3 2018 lúc 23:17

- Quả khô nẻ: quả cải, quả đậu hà lan, quả bông, quả chi chi, quả thìa là

- Quả khô không nẻ: quả đậu bắp, quả chò, quả bầu/

- Quả mọng: quả mướp, quả cà chua, quả hồng, quả cam, qảu bưởi, quả đu đủ.

- Quả hạch: quả mơ, qảu táo ta, quả xoài, quả dừa, quả nhãn

Mình nghĩ vậy thôi nha!

Bình luận (0)
Nguyễn
13 tháng 2 2019 lúc 4:45
Quả Khô nẻ Quả đậu Hà Lan, quả cải, Quả bông, quả chi chi, quả thìa là
Quả kho k nẻ quả đậu bắp, quả chò, quả bầu.
Quả mọng Quả mướp, quả cà chua, quả hồng, quả cam, quả bưởi, quả đu đủ
Quả hạch quả mơ, quả táo ta, quả xoài, quả nhãn, quả dừa

Bình luận (0)
Aikatsu Mizuki
13 tháng 2 2019 lúc 9:02

- Quả khô nẻ: quả cải, quả đậu hà lan, quả bông, quả chi chi, quả thìa là

- Quả khô không nẻ: quả đậu bắp, quả chò, quả bầu/

- Quả mọng: quả mướp, quả cà chua, quả hồng, quả cam, qảu bưởi, quả đu đủ.

- Quả hạch: quả mơ, qảu táo ta, quả xoài, quả dừa, quả nhãn

Bình luận (0)
Học
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
3 tháng 3 2018 lúc 11:02

Người ta có những cách nào để bảo quản và chế biến các loại quả thịt?

-Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu…

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thái Thụy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Băng
1 tháng 3 2018 lúc 22:58

Tức là muốn trị người hư phải trị tất tật xấu hoặc muốn trị một cái tổ chức xấu thì phải trị cả kẻ cầm đầu đến tên sai vặt.

Bình luận (0)
Dương Sảng
2 tháng 3 2018 lúc 12:42

Diệt cỏ phải diệt tận gốc để trừ hậu họa về sau. Cỏ có hệ rễ rất phát triển, chúng có khả năng tái sinh rất nhanh với phần rễ củ còn lại, dù là ít hoặc bị tổn thuơng. Thường chúng ta diệt cỏ thì chỉ xới trên mặt hoặc phu thuốc, nhổ bằng tay...các biện pháp đều nhằm diệt hết cỏ, ngăn chúng hút hết chất dinh dưỡng của cây trồng...chính vì vậy nếu không diệt cỏ tận gốc, moi cả rễ của chúng lên(cỏ gấu chẳng hạn...) thì chúng lại tiếp tục mọc lên nhanh chóng, gây hại cho cây và phí công sức ta bỏ ra lần trước.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Băng
1 tháng 3 2018 lúc 22:59

Ủa sao lại là Sinh học mình tưởng là Ngữ Văn

Bình luận (0)
Bảo Châu
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
25 tháng 2 2018 lúc 20:04

- Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ

- Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

Bình luận (2)
Hoàng Jessica
25 tháng 2 2018 lúc 20:05

*Khái niệm:Thụ tinh là hiện tượng tiếp theo của thụ phấn là hiện tượng tế bào sinh dục đực( tinh trùng )của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng )có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

-Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

Bình luận (1)
Thanh Thảo Trịnh
25 tháng 2 2018 lúc 20:08

Khái niệm thụ tinh:

- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phán kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành hợp tử.

- Sinh sản có hiện tượng thụ tinh được gọi là sinh sản hữu tính.

Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh: Thụ phấn xảy ra trước thụ tinh. Mỗi hạt phấn sẽ hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm. Như vậy thụ phấn điều kiện cần thiết cho thụ tinh.

Bình luận (1)
Fiona Sweety
Xem chi tiết
Phúc Trần
25 tháng 2 2018 lúc 17:13

Câu 1: Hoa đơn tính: hoa có nhị hoặc nhuỵ trên 1 hoa

Hoa lưỡng tính: hoa có nhị và nhuỵ cùng trên 1 hoa

Câu 2: * Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :
- Thường có màu sắc sặc sỡ
- Có hương thơm, mật ngọt
- Hạt phấn to và có gai
- Đầu nhuỵ có chất dính
* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió :
- Hoa thường nằm ở ngọn cây
- Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhuỵ thường có lông dính

Câu 3: Rêu chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn. Còn dương xỉ đã có

Bình luận (0)