Đề kiểm tra 1 tiết chương châu Á - Địa lí lớp 8

ABC
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 20:28

Kinh tế không đồng đều : có nhiều nước giàu : trung quốc, nga, sing-ga-po,...

Các nước nghèo : Lào, campbuchia,..

Bình luận (0)
ABC
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 10 2018 lúc 20:14

Thuận lợi:

- Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú :

Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...

Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.

- Thiên nhiên châu Á cũng gây nhiều khó khăn cho con người:

Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.

Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt... thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.



Bình luận (0)
luong nguyen
17 tháng 10 2018 lúc 20:15

Thuận lợi

Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...

Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.

khó khăn

Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.

Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt... thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.


Bình luận (0)
ABC
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 20:15

- Các kiểu khí hậu gió mùa châu Á :
+ Kiểu khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á
+ Kiểu khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á
+ Đặc điểm:
- Mùa đông gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể
- Mùa hạ gió tù đại dương thổi vào lục địa thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều
- Các khí hậu lục địa:
+ Phân bố vùng nội địa: Ôn đới lục địa, Cận nhiệt lục địa
Phân bố ở khu vực Tây Nam Á: Nhiệt đới khô
+ Đặc điểm:
- Mùa đông khô và lanh
- Mùa hạ khô và nóng

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 10 2018 lúc 20:16
giống nhau: mùa đông có khí hậu khô lạnh
khác nhau
+mùa hạ:gió mùa nóng ẩm,mưa nhiều
+mùa hạ: lục địa khô và nóng,ít mưa

*Khác nhau:

- Khí hậu lục địa: phân bố chủ yếu trog vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á

- Mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô nóng.
-Khí hậu gió mùa: phân bố ở Đôg á, Nam á, Đôg Nam á
-Mùa đôg khô lạnh ít mưa, mùa hạ nóng ẩm mưa nhùi
:khi (176)::khi (133):

Bình luận (0)
ABC
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 20:12

- Khí hậu châu á phân hóa thành 5 đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam (Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)

- Đới khí hậu cực và cận cực

- Đới khí hậu ôn đới

- Đới khí hậu cận nhiệt

- Đới khí hậu nhiệt đới

- Đới khí hậu xích đạo

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 10 2018 lúc 20:16

* Khí hậu châu á phân hóa thành 5đới khí hậu khác nhau theo chiều từ Bắc xuống Nam(Cụ thể là từ cực Bắc đến xích đạo)
-Đới khí hậu cực và cận cực
-Đới khí hậu ôn đới
-Đới khí hậu cận nhiệt
-Đới khí hậu nhiệt đới
-Đới khí hậu xích đạo
*Khí hậu châu á phân bố thành 11 kiểu khí. Những chủ yếu là khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.
-Khí hậu gió mùa:
+Gió mùa nhiệt đới(Nam Á,ĐNÁ)
+Gió mùa cận nhiệt đới và ôn đới(Đông á)
-Khí hậu lục địa phân bố ở vùng nội địa và khu vực Tây á.
*** Giải thích:
-Do vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ rộng lớn,các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản sự xâm nhập của biển vào sâu trong nội địa

Bình luận (0)
ABC
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 10 2018 lúc 20:18

Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

+ Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ?

+ Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào ?

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.

Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.

Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.

- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.



Bình luận (0)
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 20:13

- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.



Bình luận (0)
ABC
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 20:29

Đặc điểm sông ngòi châu Á

- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.


Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 10 2018 lúc 20:09

+ Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ?

+ Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào ?

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.

Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

Dựa vào hình 7.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn ?

Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.

Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.

- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.



Bình luận (0)
ABC
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 10 2018 lúc 20:11

: - Đại bộ phận có khí hậu ôn đới
Đó là do phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm trong vành đai ôn hòa (từ vòng cực bắc đến chí tuyến bắc). Đây là kiểu khí hậu đặc trưng của đới khí hậu này!
- Phía Bắc có một diện tích nhỏ thuộc khí hậu hàn đới
Đó là do một phần nhỏ diện tích này nằm trong vành đai lạnh, hơn nữa lại giáp với Bắc Băng Dương hầu như quanh năm băng giá.
- Phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải
Điều này dễ thấy là do phần lãnh thổ này giáp với Địa Trung Hải và bị ảnh hưởng của khí hậu nội chí tuyến
- Ngoài ra, phía Tây mang khí hậu ôn giới hải dương
Đó là do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm sâu vào đất liền.
- Còn phía Đông có khí hậu ôn đới lục địa
Vì càng vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của dòng biển cũng như gió bị suy yếu dần, hơn nữa lại tiếp giáp với châu Á, ... nên khí hậu có phần khô hanh hơn.
=> Phía Tây có khí hậu ấm áp, mưa nhiều hơn phía đông!

Bình luận (1)
Thời Sênh
17 tháng 10 2018 lúc 20:30

- Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:
+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
- Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu:
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.

Bình luận (0)
Huong San
17 tháng 10 2018 lúc 22:37

- Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:
+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
- Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu:
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa..

Bình luận (0)
Tạ Minh Ngọc
Xem chi tiết
Sans human
17 tháng 10 2018 lúc 12:35

đó chính là mông cổ

Diện tích Mông Cổ là 1.564.116 km2, dân số tính đến năm 2018 là 3.121.772, theo số liệu từ Worldometers. Điều này có nghĩa trung bình cứ một km vuông ở Mông Cổ sẽ chỉ có hai người sinh sống. Đây là quốc gia có mật độ thưa nhất châu Á và cả trên thế giới. Ngoài ra, một số ít vùng lãnh thổ và quốc gia tự trị Greenland (thuộc Vương quốc Đan Mạch) có mật độ dân số thấp hơn.

Bình luận (0)
Trâm Vũ
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 10 2018 lúc 23:17

Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó, ở những vùng đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông.

Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều


Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 10 2018 lúc 6:30

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm

Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó, ở những vùng đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông.

Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.

2. Địa thế, thực vật và hồ đầm

a) Địa thế

Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng do độ dốc của địa hình. Sau mỗi trận mưa to là nước dồn về các dòng suối, sông.

b) Thực vật

Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi xuống tới mặt đất một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hoà dòng chảy cho sông ngòi, làm lũ lụt.

c) Hồ, đầm

Hồ, đầm nối với sông cũng có tác dụng điều hoà chế độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ đầm. Khi nước xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho nước sông đỡ cạn. Chế độ nước sông Mê Công điều hoà hơn sông Hồng nhờ có Biển Hồ ở Cam-pu-chia.



Bình luận (0)
Ngố ngây ngô
16 tháng 10 2018 lúc 22:38

Mưa nhiều thì nước sông sẽ nhiều, sông ngòi phát triển

Nhiệt độ cao thì nước sông sẽ bốc hơi, lượng nước sông giảm.

Bình luận (0)
Trâm Vũ
Xem chi tiết
Van Nguyen
16 tháng 10 2018 lúc 22:20

Các thiên tai thường gặp : đọng đất, hạn hán, lũ lụt, bão, sống thần... Sự phản bố của các đới cảnh quan: + rừng lá kim ( taiga) phân bố ở Bắc á ( xi bia) thuộc khí hậu ôn đới. + rừng cận nhiệt đới : phản bố ở đông á + rừng nhiệt đới ẩm : phân bố ở ĐNA, Nam á. + thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc..

Bình luận (0)
Thời Sênh
16 tháng 10 2018 lúc 21:48

- các thiên tai thường gặp ? bão, lũ, động đất, sóng thần, núi lửa,...

- sự phân bố của các đội cảnh quan ? phân bố đa dạng

Bình luận (0)